Ống bọc và neo kéo sau dự phòng.

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 27205 (phần 5) (Trang 133)

Vn = (w 3 a) s

5.14.2.3.8.ống bọc và neo kéo sau dự phòng.

5.14.2.3.8a. Tổng quát

Các điều khoản điều chỉnh ứng lực để bù đối với các tổn thất không dự kiến, hoặc trong khi thi công hoặc ở lúc muộn hơn, các tải trọng tĩnh t−ơng lai, khống chế về nứt và độ võng phải đ−ợc xem xét. Khi các điều chỉnh nh− trên đ−ợc xem là cần thiết, các yêu cầu theo quy định ở đây phải đ−ợc thoả mãn.

5.14.2.3.8b. Các cầu có các ống bọc đặt bên trong

Đối với các cầu có các ống bọc đặt bên trong, neo dự phòng và dung l−ợng của ống dùng cho các bó tao cáp chịu mômen âm và mô men d−ơng đ−ợc đặt đối xứng đối với tim cầu phải tạo ra đ−ợc sự tăng thêm của lực kéo sau trong khi thi công đầu tiên. Tổng tiềm năng lực dự phòng của cả hai loại neo và ống bọc mô men d−ơng và mô men âm không đ−ợc nhỏ hơn 5% tổng các lực mô men d−ơng và âm kéo sau. Các neo dùng cho các ứng lực tr−ớc dự phòng phải phân bố đều đặn qua 3 phân đoạn đặt dọc theo chiều dài cầu.

Mỗi s−ờn dầm phải bố trí ít nhất một ống bọc rỗng. Đối với các cầu liên tục, không cần sử dụng tới khả năng của các ống bọc và neo dự phòng chịu mô men d−ơng trong phạm vi 25% chiều dài nhịp ở về hai phía của các gối đỡ ở trụ.

Bất kỳ ống bọc dự phòng nào không sử dụng để điều chỉnh lực kéo sau phải đ−ợc bơm vữa vào cùng lúc với các ống bọc khác ở trong nhịp.

5.14.2.3.8c. Dự trù cho tĩnh tải t−ơng lai hoặc điều chỉnh độ võng

Phải có dự trù cho việc đ−a vào và cho việc gắn neo qua các lỗ mở và các khối chuyển h−ớng để cho phép về sau bổ xung các bó tao cáp đặt bên ngoài không dính bám đ−ợc chống ăn mòn và đặt bên trong mặt cắt hình hộp một cách đối xứng với tim cầu tạo lực kéo sau không nhỏ hơn 10% mô men d−ơng và mô men âm.

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 27205 (phần 5) (Trang 133)