Các ứng lựctrong mặt phẳng

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 27205 (phần 5) (Trang 72)

Bảng 5.9.5.3-1 Các mất mát phụ thuộc vào thời gia n MPa Dạng mặt

5.10.4.3.1.Các ứng lựctrong mặt phẳng

ứng lực trệch h−ớng trong mặt phẳng do các bó thép đổi h−ớng đ−ợc lấy bằng :

R P F u in u− = (5.10.4.3.1-1) ở đây :

Fu-in = ứng lực trệch h−ớng trong mặt phẳng trên đơn vị chiều dài bó thép (N/mm) Pu = lực tính toán của bó thép nh− quy định trong Điều 3.4.3 (N)

R = bán kính cong của bó thép ở vị trí xem xét (mm)

Lực trệch h−ớng tối đa phải đ−ợc xác định trên cơ sở tất cả các bó thép, bao gồm bó thép dự phòng, đều đ−ợc tạo ứng suất.

Sức kháng cắt của lớp bê tông bảo vệ chống lại lực trệch h−ớng đẩy ra, Vr, phải lấy bằng:

Vr = ϕ Vn (5.10.4.3.1-2) trong đó : ci c n 0,33d f V = ′ (5.10.4.3.1-3) ở đây :

Vn = sức kháng cắt danh định trên đơn vị chiều dài (N/mm) ϕ = hệ số sức kháng cắt quy định trong Điều 5.5.4.2 dc = lớp phủ bê tông nhỏ nhất trên ống gen (mm)

Nếu lực trệch h−ớng tính toán trong mặt phẳng v−ợt quá c−ờng độ cắt tính toán của lớp bảo vệ bê tông nh− chỉ ra trong Ph−ơng trình 2 thì phải đặt các giằng neo hoàn toàn để chịu các lực trệch h−ớng tính toán d−ới dạng hoặc thép không dự ứng lực hoặc dự ứng lực.

Khi dùng ống bọc chồng trong dầm cong phải khảo sát sức kháng uốn của lớp phủ bê tông chịu uốn. Đối với các dầm cong, các tác động uốn tổng thể của các lực ngoài mặt phẳng phải đ−ợc khảo sát.

ở nơi các ống cong của các bó thép, ngoài các bó cắt qua ở xấp xỉ 90o, đ−ợc đặt sao cho h−ớng của lực xuyên tâm từ bó này h−ớng về bó kia, phải đặt neo giữ các ống bằng :

• Đặt khoảng cách giữa các ống sao cho sức kháng cắt danh định đủ nh− quy định trong Ph−ơng trình 2, • Đặt cốt thép neo giữ để chịu lực h−ớng tâm,

• và quy định rằng mỗi ống bên trong phải đ−ợc ép vữa tr−ớc khi tạo dự ứng lựcở ống bên ngoài liền kề.

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 27205 (phần 5) (Trang 72)