Sức kháng đỡ tựa

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 27205 (phần 5) (Trang 84)

f′ Khi thiết kế vùng chung phải bỏ qua sức kháng kéo của bê tông.

5.10.9.7.2.Sức kháng đỡ tựa

Các thiết bị neo thông th−ờng phải phù hợp với các yêu cầu quy định trong điều này. Các thiết bị neo đặc biệt phải phù hợp với các yêu cầu quy định trong Điều 5.10.9.7.3.

Khi cốt thép vùng chung đảm bảo thoả mãn Điều 5.10.9.3.2 và phạm vi phần bê tông dọc theo trục của bó thép tr−ớc thiết bị neo ít nhất bằng 2 lần chiều dài của vùng cục bộ xác định theo Điều 5.10.9.7.1, sức kháng ép mặt tính toán của neo lấy nh− sau:

Pr = ϕ fn Ab (5.10.9.7.2-1)

trong đó fn là trị số nhỏ hơn của :

g ci n A A f 0,7 f = ′ ,và (5.10.9.7.2-2) fn = 2,25 fci′ (5.10.9.7.2-3) ở đây :

ϕ = hệ số sức kháng quy định trong Điều 5.5.4.2.

A = diện tích tối đa của phần bề mặt đỡ, giống với diện tích chịu tải và đồng tâm với nó và không lấn sang diện tích t−ơng tự của thiết bị neo bên cạnh (mm2)

Ag = tổng diện tích của bản đỡ đ−ợc tính phù hợp với các yêu cầu ở đây (mm2)

Ab = diện tích thực hữu hiệu của bản đỡ tựa đ−ợc tính bằng diện tích Ag, trừ đi diện tích các lỗ khoét trong bản đỡ tựa (mm2).

fci = c−ờng độ danh định của bê tông ở thời điểm đặt lực bó thép (MPa)

Có thể dùng toàn bộ diện tích bản đỡ tựa cho Ag và để tính Ab nếu vật liệu bản không chảy ở lực bó thép tính toán và độ mảnh của bản đỡ tựa, n/t, không v−ợt quá :

,33b b b f E 0,08 n/t ⎟⎟ ⎠ ⎞ ⎜⎜ ⎝ ⎛ ≤ (5.10.9.7.2-4) ở đây :

t = chiều dày bình quân của bản đỡ tựa (mm) Eb = mô đun đàn hồi của vật liệu bản đỡ tựa (MPa)

fb = ứng suất trong bản neo ở mặt cắt lấy ở mép của lỗ nêm hoặc các lỗ (MPa) n = phần hẫng của bản đáy ở phía ngoài lỗ nêm hoặc bản nêm, khi phù hợp (mm)

Với các neo có bản nêm riêng, n có thể lấy bằng cự ly lớn nhất từ mép ngoài của bản nêm đến mép ngoài của bản đỡ.

Với các bản đỡ hình chữ nhật, cự ly này phải lấy song song với các mép của bản đỡ. Nếu neo không có bản nêm riêng, n có thể lấy bằng phần hẫng phía ngoài chu vi ngoài của nhóm lỗ ở h−ớng xem xét. Với các bản đỡ không thoả mãn độ mảnh yêu cầu quy định ở đây, tổng diện tích đỡ tựa hữu hiệu Ag phải lấy bằng :

• Đối với các neo có bản nêm riêng: Diện tích về mặt hình học t−ơng đ−ơng với bản nêm, với các kích th−ớc đ−ợc tăng thêm hai lần chiều dày bản đỡ tựa.

• Đối với các neo không có bản nêm riêng: Diện tích về mặt hình học t−ơng đ−ơng với chu vi ngoài của các lỗ nêm, với kích th−ớc tăng thêm hai lần chiều dày bản đỡ tựa.

5.10.9.7.3. Các thiết bị neo đặc biệt

Có thể dùng các thiết bị neo đặc biệt không thoả mãn các yêu cầu quy định trong Điều 5.10.9.7.2, miễn là chúng đ−ợc thử bởi một cơ quan thí nghiệm độc lập đ−ợc kỹ s− chấp nhận và đáp ứng các tiêu chuẩn nghiệm thu quy định trong các Điều 10.2.2.3 của Tiêu chuẩn thi công cầu AASHTO.

Cốt thép vùng neo cục bộ phải đ−ợc thiết kế nh− một phần của hệ thống kéo sau đồng bộ và phải đ−ợc thể hiện trên các bản vẽ thi công chi tiết cho công việc kéo sau. Sự điều chỉnh cốt thép chịu kép trong vùng chung do cốt thép đ−ợc coi nh− là một bộ phận của hệ thống kéo sau có thể đ−ợc xem xét nh− là một phần của quá trình duyệt bản vẽ thi công. Kỹ s− t− vấn còn có trách nhiệm đối với thiết kế cốt thép vùng neo chung.

Đối với một lô sản phẩm thiết bị neo chuyên dụng cùng loại. có thể chỉ cần thí nghiệm đối với các mẫu đại diện. trừ khi kỹ s− t− vấn yêu cầu thí nghiệm về khả năng chịu tải của các neo trong mỗi lô sản phẩm.

5.10.10. Các vùng neo kéo tr−ớc

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 27205 (phần 5) (Trang 84)