2 Dính bám và ma sát

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 27205 (phần 5) (Trang 54)

Bảng 5.8.3.4.2-1 Các giá trị của θ và β đối với các mặt cắt có cốt thép ngang ε x x

5.8.4.2 Dính bám và ma sát

Các trị số sau đây phải đ−ợc dùng cho hệ số dính bám, c, và hệ số ma sát, μ : • Đối với bê tông liền khối :

c = 1,0 MPa μ = 1,4 λ

• Đối với bê tông đ−ợc đổ phủ lên bê tông sạch, đã cứng với bề mặt đ−ợc tạo nhám cỡ6 mm c = 0,7 MPa

μ = 1,0 λ

• Đối với bê tông đổ phủ lên bê tông sạch, đã cứng và không có sữa xi măng, nh−ng không đ−ợc tạo nhám.

c = 0,52 MPa μ = 0,6 λ

• Đối với bê tông đ−ợc neo vào thép cán kết cấu bằng đinh neo có đầu hoặc bằng các thanh cốt thép mà toàn bộ phần thép tiếp xúc với bê tông là sạch và không sơn

c = 0,17 MPa μ = 0,7 λ

Phải lấy các trị số sau đây cho λ :

• Với bê tông tỷ trọng thông th−ờng... 1,0 • Với bê tông cát tỷ trọng thấp ... 0,85 • Với các bê tông tỷ trọng thấp khác ... 0,75 Có thể dùng nội suy cho λ trong tr−ờng hợp thay cát một phần.

5.8.5. Sức kháng cắt trực tiếp của mối nối khô

Đối với các kết cấu sử dụng các mối nối khô, sức kháng danh định của mối nối phải đ−ợc xác định nh− sau: pc f 0,6A ) 0,205f (1 f A VNj = k c′ + pc + sm (5.8.5-1) trong đó:

Ak = diện tích ở chân của tất cả các chốt trong mặt phẳng phá hoại. (mm2)

c

f′ = sức kháng nén của bê tông (MPa).

fpc = ứng suất nén trong bê tông sau mọi mất mát dự ứng suất và đ−ợc xác định ở trọng tâm của mặt cắt ngang (MPa).

Asm = diện tích tiếp xúc giữa các bề mặt nhẵn trên mặt phẳng phá hoại (mm2).

Trong việc xác định sức kháng tính toán của mối nối khô phải áp dụng hệ số sức kháng đ−ợc quy định trong Bảng 5.5.4.2.2-1 đối với lực cắt trong các mối nối loại B.

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 27205 (phần 5) (Trang 54)