Các mặt cắt nguy hiểm về lực cắt

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 27205 (phần 5) (Trang 115)

Vn = (w 3 a) s

5.13.3.6.1. Các mặt cắt nguy hiểm về lực cắt

Khi xác định sức kháng cắt của các bản và các đế móng ở sát các tải trọng tập trung hoặc các phản lực, phải lấy điều kiện nguy hiểm nhất trong số những điều kiện nêu đ−ới đây làm điều kiện khống chế:

• Kết cấu tác động một chiều: Có mặt cắt nguy hiểm trải dài trong mặt phẳng đi qua toàn bộ bề rộng và đặt ở vị trí có khoảng cách đ−ợc lấy bằng:

+ "d" tính từ mặt tải trọng tập trung hay phần diện tích phản lực, hoặc tính từ chỗ có sự thay đổi đột ngột nào đó về chiều dày bản ở đó tải trọng gây ra nén ở phía trên của mặt cắt.

+ ở mặt tải trọng tập trung hay phần diện tích phản lực tại đó tải trọng gây ra kéo ở phía trên của mặt cắt. Trong đó “d” lấy bằng chiều dày toàn phần của bản hay đế móng.

• Kết cấu tác động hai chiều: Có mặt cắt nguy hiểm thẳng góc với mặt phẳng bản và đặt ở vị trí sao cho chu vi của nó, bo, là nhỏ nhất. nh−ng không gần hơn 0,5d so với chu vi của tải trọng tập trung hay diện tích phản lực.

• Khi bề dày bản thay đổi, các mặt cắt nguy hiểm đặt ở khoảng cách không gần hơn 0,5 d tính từ nơi có sự thay đổi nào đó về chiều dày bản và ở vị trí sao cho chu vi bo là nhỏ nhất.

Nếu có một phần của cọc nằm trong mặt cắt nguy hiểm thì phải xét tải trọng cọc là phân bố đều trên toàn chiều rộng hay đ−ờng kính của cọc, đồng thời phải đ−a phần tải trọng nằm ngoài mặt cắt nguy hiểm vào trong tính toán lực cắt đối với mặt cắt nguy hiểm .

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 27205 (phần 5) (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)