f′ Khi thiết kế vùng chung phải bỏ qua sức kháng kéo của bê tông.
5.10.9.3.2. Nguyên lý thiết kế
Các ứng suất nén trong bê tông ở đằng tr−ớc thiết bị neo cơ bản phải thoả mãn các yêu cầu của Điều 5.10.9.7.2.
Các ứng suất nén trong bê tông ở phía tr−ớc thiết bị neo phải đ−ợc nghiên cứu ở một khoảng cách đo từ mặt ép mặt của bê tông không đ−ợc nhỏ hơn:
• Chiều sâu tính tới phần cuối của cốt thép chống kiềm chế cục bộ, hoặc • Kích th−ớc nhỏ hơn theo ph−ơng ngang của thiết bị neo.
Các ứng suất nén này có thể đ−ợc xác định bằng cách dùng mô hình chống và giằng của Điều 5.10.9.4. bằng phân tích ứng suất đàn hồi theo Điều 5.10.9.5 hoặc bằng ph−ơng pháp gần đúng đ−ợc nêu tổng quát trong Điều 5.10.9.6.3
Độ lớn của lực nở ngang Tburst và khoảng cách t−ơng ứng của nó kể từ bề mặt chịu tải dburst có thể đ−ợc xác định bằng cách dùng mô hình chống và giằng trong Điều 5.10.9.4 bằng phân tích ứng suất đàn hồi theo Điều 5.10.9.5 hoặc bằng ph−ơng pháp gần đúng đ−ợc nêu tổng quát trong Điều 5.10.9.6.3. Phải xét ảnh h−ởng ba chiều để xác định các yêu cầu về cốt thép chịu lực nở ngang. Phải kiểm tra các ứng suất nén ở những chỗ có sự gián đoạn về hình học hoặc tải trọng trong phạm vi hoặc tr−ớc vùng neo có thể gây tập trung ứng suất.
Để chống các lực nở ngang phải đặt cốt thép không dự ứng lực hoặc có dự ứng lực hoặc dùng cốt xoắn ốc, các đai thép kín hoặc giằng neo ngang. Các cốt thép này phải chịu đ−ợc toàn bộ lực nở ngang. Việc bố trí và neo cốt thép chống nở ngang cần áp dụng các chỉ dẫn sau đây:
• Đặt cốt thép trên toàn bộ bề rộng của cấu kiện và neo thật sát bề mặt ngoài của cấu kiện tới chừng mực đảm bảo lớp bảo vệ đủ trị số cho phép;
• Phân bố cốt thép ở phía tr−ớc của bề mặt chịu tải dọc theo cả hai bên của bó thép với khoảng cách lấy theo trị số nhỏ hơn giữa 2.5 dburst đối với mặt phẳng đang xét và 1,5 lần kích th−ớc ngang t−ơng ứng của mặt cắt , ở đây dburst đ−ợc xác định theo Ph−ơng trình 5.10.9.6.3-2;
• Trọng tâm của cốt thép chống nở trùng với khoảng cách dburst đ−ợc áp dụng cho thiết kế, và • Khoảng cách giữa các cốt thép lớn hơn 24,0 lần đ−ờng kính cốt thép và lớn hơn 300 mm. Có thể xác dịnh các lực kéo ở mép bằng cách dùng mô hình chống và giằng nêu trong Điều 5.10.9.4. bằng cách phân tích đàn hồi theo Điều 5.10.9.5 hoặc bằng các ph−ơng pháp gần đúng ở mục 5.10.9.6.4.
Đối với chùm neo có khoảng cách từ tim đến tim nhỏ hơn 0,4 lần chiều cao mặt cắt. lực ép vỡ không đ−ợc lấy nhỏ hơn 2% toàn bộ lực tính toán của bó thép. Đối với các khoảng cách lớn hơn phải xác định các lực ép vỡ bằng tính toán phân tích.
Để chịu các lực kéo ở mép. phải đặt cốt thép gần sát với mép dọc và ngang của bê tông. Sự bố trí và neo cốt thép chịu kéo ở mép phải thoả mãn các điều kiện sau đây:
• Cốt thép chống ép vỡ theo quy định phải đ−ợc đặt trên toàn bộ chiều rộng của cấu kiện.
• Cốt thép chống ép vỡ đặt giữa các thiết bị neo phải đảm bảo giằng chắc các thiết bị neo với nhau, và
• Cốt thép chịu kéo ở mép dọc và cốt thép chống ép vỡ đối với các thiết bị neo lệch tâm phải liên tục, cốt thép đặt dọc theo mặt chịu kéo trên suốt chiều dài của vùng neo và dọc theo mặt chịu tải từ mép dọc cho tới phía bên kia của thiết bị neo lệch tâm hoặc của nhóm thiết bị neo.