Bảng 5.9.4.2.2 1 Giới hạn ứng suất kéo trong bêtông dự ứng lựcở trạng thái giới hạn sử dụng sau mất mát cho các cấu kiện dự ứng lực toàn phần

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 27205 (phần 5) (Trang 61)

sử dụng sau mất mát cho các cấu kiện dự ứng lực toàn phần Loại cầu Vị trí Giới hạn ứng suất

Lực kéo trong miền chịu kéo đ−ợc nén tr−ớc của các cầu

với giả thiết mặt cắt không bị nứt. Các cầu

không xây dựng phân đoạn

• Đối với các cấu kiện có các bó thép dự ứng lực hay

cốt thép đ−ợc dính bám trong điều kiện không xấu

hơn các điều kiện bị ăn mòn thông th−ờng. 0,5 fc′ (MPa)

• Đối với các cấu kiện có các bó thép dự ứng lực hay

cốt thép dính bám chịu các điều kiện ăn mòn nghiêm

trọng. 0,25 fc′ (MPa)

• Đối với các cấu kiện có các bó thép dự ứng lực

không dính bám.

Không cho kéo

Các ứng suất dọc ở các mối nối trong miền chịu kéo

đ−ợc nén tr−ớc.

Các cầu xây dựng phân đoạn

• Các mối nối loại A có l−ợng cốt thép phụ dính bám

tối thiểu chạy qua các mối nối chịu lực kéo dọc với

ứng suất 0.5 fy ; các bó thép trong . 0,25 fc′ (MPa)

• Mối nối loại A không có l−ợng cốt thép phụ dính bám

tối thiểu chạy qua các mối nối. Không cho kéo

• Các mối nối loại B; các bó thép ngoài Nén tối thiểu 0,7 (MPa)

ứng suất ngang qua các mối nối .

• Lực kéo theo h−ớng ngang trong vùng chịu kéo đ−ợc

nén tr−ớc 0,25 fc′ (MPa)

ứng suất trong các vùng khác.

• Đối với các vùng không có cốt thép dính bám Không cho kéo

• Có l−ợng cốt thép dính bám đủ chịu đ−ợc lực kéo

trong bê tông với giả thiết mặt cắt không bị nứt tại

ứng suất bằng 0,5 fsy 0,5 fc′ (MPa)

Để áp dụng điều này, diện tích nằm ngoài vùng chịu kéo dọc đ−ợc nén tr−ớc phải đ−ợc xác định theo Điều 5.9.4.1.2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.9.4.3. Các cấu kiện dự ứng lực một phần

Các ứng suất nén phải đ−ợc giới hạn nh− quy định trong các Điều 5.9.4.1 và 5.9.4.2 đối với các cấu kiện dự ứng lực toàn phần.

Nứt trong vùng chịu kéo đ−ợc nén tr−ớc có thể đ−ợc phép. Việc thiết kế các bộ phận dự ứng lực một phần phải dựa trên phân tích mặt cắt nứt với việc thoả mãn các trạng thái giới hạn sử dụng khác nhau.

ứng suất kéo trong cốt thép ở trạng thái giới hạn sử dụng phải nh− quy định trong Điều 5.7.3.4, trong tr−ờng hợp đó fsa phải đ−ợc hiểu là thay đổi ứng suất sau sự giảm nén tr−ớc.

5.9.5. Mất mát dự ứng suất

5.9.5.1. Tổng mất mát dự ứng suất

Thay vì phân tích chi tiết hơn, các mất mát dự ứng suất trong các cấu kiện đ−ợc xây dựng và đ−ợc tạo dự ứng lực trong một giai đoạn duy nhất có thể lấy bằng :

• Trong các cấu kiện kéo tr−ớc

ΔfpT = ΔfpES + ΔfpSR + ΔfpCR + ΔfpR2 (5.9.5.1-1) • Trong các cấu kiện kéo sau :

ΔfpT = ΔfpF + ΔfpA + ΔfpES + ΔfpSR + ΔfpCR + ΔfpR2 (5.9.5.1-2)

ở đây :

ΔfpT = tổng mất mát (MPa) ΔfpF = mất mát do ma sát (MPa) ΔfpA = mất mát do thiết bị neo (MPa) ΔfpES = mất mát do co ngắn đàn hồi (MPa) ΔfpSR = mất mát do co ngót (MPa)

ΔfpCR = mất mát do từ biến của bê tông (MPa)

ΔfpR2 = mất mát do tự chùng (dão) của cốt thép dự ứng lực (MPa)

Đối với các cấu kiện kéo tr−ớc; khi dùng Điều 5.9.5.3 để dự tính toàn bộ các mất mát cần khấu trừ phần mất mát do tự chùng thép xảy ra tr−ớc khi truyền lực, ΔfpR1, ra khỏi toàn bộ phần tự chùng thép. Đối với các cấu kiện kéo sau, cần xét đến mất mát của lực bó thép đ−ợc chỉ rõ bằng các số đọc áp lực trên thiết bị căng kéo.

5.9.5.2. Các mất mát tức thời

5.9.5.2.1. Thiết bị neo

Độ lớn của mất mát do thiết bị neo phải là trị số lớn hơn số yêu cầu để khống chế ứng suất trong thép dự ứng lực khi truyền, hoặc số kiến nghị bởi nhà sản xuất neo. Độ lớn của mất mát do thiết bị neo giả thiết để thiết kế và dùng để tính mất mát của thiết bị phải đ−ợc chỉ ra trong hồ sơ hợp đồng và kiểm chứng trong khi thi công.

5.9.5.2.2. Ma sát

5.9.5.2.2a. Thi công bằng ph−ơng pháp kéo tr−ớc

Đối với các bó thép dự ứng lực dẹt, phải xét tới những mất mát có thể xảy ra ở các thiết bị kẹp.

5.9.5.2.2b. Thi công bằng ph−ơng pháp kéo sau

Mất mát do ma sát giữa bó thép dự ứng lực và ống bọc có thể lấy nh− sau

Có thể lấy giá trị ma sát gây ra giữa bó thép đi qua một ống chuyển h−ớng loại đơn nh− sau:

ΔPF = fpj (1- e-μ(a+0.04)) (5.9.5.2.2b-2) ở đây :

fpj = ứng suất trong thép dự ứng lực khi kích (MPa)

x = chiều dài bó thép dự ứng lực đo từ đầu kích đến điểm bất kỳ đang xem xét (mm) K = hệ số ma sát lắc (trên mỗi mm của bó thép) đ−ợc viết là mm -1

μ = hệ số ma sát

α = tổng của giá trị tuyệt đối của thay đổi góc của đ−ờng trục cáp thép dự ứng lực tính từ đầu kích, hoặc từ đầu kích gần nhất nếu thực hiện căng cả hai đầu, đến điểm đang xem xét (RAD) e = cơ số lôgarit tự nhiên (Nape)

Các giá trị K và μ cần lấy dựa trên số liệu thí nghiệm đối với các vật liệu quy định và phải thể hiện trong hồ sơ thầu. Khi thiếu các số liệu này, có thể dùng các giá trị trong những phạm vi của K và μ cho trong Bảng 1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với các bó thép chỉ cong trong mặt phẳng thẳng đứng α phải lấy là tổng giá trị tuyệt đối của các thay đổi góc trên chiều dài x.

Đối với bó thép cong ba chiều, tổng thay đổi góc ba chiều α phải đ−ợc lấy bằng phép cộng véc tơ, tức tổng thay đổi góc theo chiều đứng αv và tổng thay đổi góc theo chiều ngang αh.

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 27205 (phần 5) (Trang 61)