Khung pháp lý quản lý các trung tâm trọng tài hiện nay có thể coi là đầy đủ cho hoạt động quản lý tuy nhiên vẫn rườm rà về thủ tục hành chính.
51
Trong tố tụng trọng tài, Hội đồng trọng tài đóng vai trò chủ chốt, Trung tâm trọng tài và bộ máy thƣ ký thƣờng chỉ cung cấp các dịch vụ mang tính hành chính, văn phòng. Bởi vậy những vấn đề liên quan đến trung tâm trọng tài, ví dụ tên gọi của tổ chức là trung tâm trọng tài, bộ máy giúp việc, quy định về lệ phí, cách tống đạt văn bản... theo thông lệ sẽ đƣợc quy định bởi tập tục của từng Trung tâm trọng tài, mà ít trở thành đối tƣợng điều chỉnh trong pháp luật trọng tài của các nƣớc. Tuy nhiên, do điều kiện của một quốc gia đang chuyển đổi trong đó có Việt Nam, kế thừa các quy định của Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại năm 2003, Luật Trọng tài thƣơng mại năm 2010 vẫn dành hẳn Chƣơng IV để quy định một số nội dung liên quan tới Trung tâm trọng tài để đảm bảo công tác quản lý. Cụ thể, Chƣơng này gồm 7 điều quy định về nguyên tắc các quy định tƣơng ứng của Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại năm 2003 song có chỉnh sửa cho phù hợp hơn, đồng thời để phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam, trong đó có cam kết gia nhập WTO. Hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện của Tổ chức trọng tài nƣớc ngoài tại Việt Nam đƣợc quy định riêng tại Chƣơng XII của Luật.
Giữ nguyên quan điểm của Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại năm 2003, việc thành lập và hoạt động của các Trung tâm trọng tài cần đƣợc các cơ quan nhà nƣớc hỗ trợ và giám sát chặt chẽ, bởi đây là tập hợp của những Hội đồng trọng tài có chức năng giải quyết tranh chấp mà phán quyết của họ có hiệu lực nhƣ một bản án của toà án tƣ pháp. Điều kiện, thủ tục đăng ký hoạt động, công bố thành lập và báo cáo hoạt động đƣợc quy định trong các Điều 23 đến Điều 29 của Luật cũng nhƣ quy định hƣớng dẫn tại Nghị định số 63/2011/NĐ-CP của Chính phủ.
Stt Tên tổ chức
trọng tài Tên viết tắt
Quyết định thành lập/ Giấy phép thành lập Chủ tịch Trung tâm Tổng số trọng tài viên 1 Trung tâm
52
tế Việt Nam ngày 28/4/1993 của Thủ tƣớng Chính phủ Trần Hữu Huỳnh 2 Trung tâm trọng tài thƣơng mại Á Châu ACIAC Giấy phép thành lập số 03/GPTT ngày 16/5/1997của Ủy ban nhân
dân thành phố Hà Nội Ông Trần Quang Mỹ 37 3 Trung tâm trọng tài thƣơng mại Thành phố Hồ Chí Minh TRACENT Giấy phép thành lập số 2404/GP-UB ngày 08/01/1997 của Ủy ban
nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Ông Nguyễn Văn On 27 4 Trung tâm trọng tài thƣơng mại Cần Thơ CCAC Quyết định số 268/TCCB ngày 30/01/1999 của Ủy
ban nhân dân thành phố Cần Thơ Ông Lê Văn Cƣờng 12 5 Trung tâm trọng tài quốc tế Thái Bình Dƣơng PIAC Giấy phép thành lập số 01/TP-GP ngày 28/8/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp Ông Nguyễn Đăng Trừng 50 6 Trung tâm trọng tài thƣơng mại Tài
chính Ngân hàng Việt Nam VIFIBAR Giấy phép thành lập số 03/BTP/GP ngày 22/6/2012 của Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp Ông Lê Thiết Hùng 7 7 Trung tâm trọng tài thƣơng mại Tài
chính FCCA Giấy phép thành lập số 04/BTP/GP ngày 21/11/2012 của Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp Bà Nguyễn Thị Kim Vinh 6
Bảng 2.3. Danh sách các tổ chức trọng tài tại Việt Nam
Về chi phí hoạt động, so với Pháp luật Trọng tài thƣơng mại năm 2003, Luật trọng tài thƣơng mại còn ghi nhận hoạt động giải quyết tranh chấp của Trung tâm trọng tài là phi lợi nhuận nhƣng Trung tâm trọng tài vẫn đƣợc thu phí trọng tài và các khoản hợp pháp khác có liên quan đến hoạt động trọng tài. Các trọng tài viên đƣợc Trung tâm trọng tài thanh toán thù lao và chịu thuế thu nhập cá nhân theo pháp luật thuế đối với
53
thù lao từ hoạt động trọng tài. Luật trọng tài thƣơng mại năm 2010 nhấn mạnh quyền của các Trung tâm trọng tài trong việc cung cấp dịch vụ hành chính, văn phòng và các dịch vụ khác hỗ trợ giải quyết tranh chấp theo Điều 23 và Khoản 6 Điều 28 của Luật. Các Trung tâm trọng tài cũng có thể tham gia hoạt động hoà giải hoặc thành lập các đơn vị thực hiện nhiệm vụ hoà giải nhƣ một kênh giải quyết tranh chấp, hoặc thực hiện các hình thức trợ giúp pháp lý khác bên cạnh tố tụng trọng tài.
Về tổ chức, theo Điều 9 Nghị định số 63/2011/NĐ-CP, Trung tâm trọng tài đƣợc phép thành lập chi nhánh hoạt động phù hợp với lĩnh vực hoạt động ghi trong Giấy phép thành lập của Trung tâm trọng tài , do một Trọng tài viên làm Trƣởng Chi nhánh theo chỉ định của Trung tâm trọng tài . Mỗi trung tâm tro ̣ng tài là mô ̣t pháp nhân , tồn ta ̣i độc lập và bình đẳng với c ác trung tâm tro ̣ng tài khác . Giữa các trung tâm trọng tài không tồn tại quan hệ phụ thuộc cấp trên, cấp dƣới.
Bản chất của Trọng tài là phi chính phủ, tồn tại và hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào uy tín và hiệu quả trong thực tế của chính nó. Trung tâm trọng tài không nằm trong hệ thống cơ quan nhà nƣớc ; nhƣng đồng thời vẫn nhận sự hỗ trợ của nhà nƣớc , đƣơ ̣c thành lâ ̣p theo sáng kiến của tro ̣ng tài viên sau khi đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép , chƣ́ không phải đƣợc thành lâ ̣p bởi nhà nƣớc . Các trung tâm trọng tài không nằm trong hê ̣ thống cơ quan quản lí nhà nƣớc , cũng không thuộc hệ thống cơ quan xét xƣ̉ nhà nƣớc . Trong sự phát triển của các quan hệ kinh tế thị trƣờng sự can thiệp của nhà nƣớc là cần thiết tuy nhiên chỉ nên dừng lại ở việc định ra khung pháp luật để Trọng tài hoạt động, không thể áp dụng nguyên tắc quản lý hành chính đối với Trọng tài. Hiện nay, một số Trung tâm Trọng tài muốn ra đời phải qua hai lần thủ tục gồm thủ tục xin phép thành lập tại Bộ Tƣ pháp và thủ tục đăng ký hoạt động tại Sở tƣ pháp gồm ba bƣớc:
Bước 1. Thủ tục thành lập Trung tâm trọng tài
Trung tâm trọng tài phải lập Hồ sơ đề nghị thành lập Trung tâm trọng tài và phải đƣợc Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp cấp Giấy phép thành lập. Thời hạn của thủ tục này 30
54
ngày kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ đầy đủ và hợp lệ. Điều kiện bắt buộc đối với việc thành lập trung tâm trọng tài là phải có ít nhất năm sáng lập viên là công dân Việt Nam có đủ điều kiện là Trọng tài viên.
Bước 2. Đăng ký hoạt động của Trung tâm trọng tài
Để đƣợc chính thức hoạt động, trung tâm trọng tài sẽ có 30 ngày kể từ ngày nhận đƣợc Giấy phép thành lập để thực hiện thủ tục đăng ký hoạt động tại Sở Tƣ pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng nơi Trung tâm trọng tài đặt trụ sở. Hết thời hạn này nếu Trung tâm trọng tài không đăng ký thì giấy phép không còn giá trị. Tiếp đó, tối đa 15 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu, trung tâm mới có thể đƣợc cấp Giấy đăng ký hoạt động.
Bước 3. Công bố thành lập Trung tâm trọng tài
Trong thời hạn 30 ngày, kể cấp từ ngày đƣợc cấp Giấy đăng ký hoạt động, Trung tâm trọng tài phải đăng báo hằng ngày của trung ƣơng hoặc báo địa phƣơng nơi đăng ký hoạt động trong ba số liên tiếp.
Nhƣ vậy để chính thức đi vào hoạt động, các sáng lập viên phải trải qua bộ 3 thủ tục bắt buộc và thời gian thực hiện có thể lên tới hơn 3 tháng. Về bản chất, các thủ tục này chẳng qua cũng là để thừa nhân sự ra đời của một tổ chức tài phán phi chính phủ. Tuy nhiên, nhƣ nhiều nƣớc áp dụng thực hiện duy nhất một cơ chế đăng ký hoạt động cho Trọng tài (tƣơng tự đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp). Các chủ thể có đủ điều kiện chỉ cần đăng ký hoạt động theo những quy định chung tại Sở tƣ pháp nơi đặt trụ sở là đủ. Hồ sơ đăng ký hoạt động chỉ cần có đơn, danh sách các Trọng tài viên sáng lập và lý lịch các nhân cùng với điều lệ trung tâm. Sau đó là sự quản lý của nhà nƣớc đối với Trọng tài (cơ chế hậu kiểm). Sau khi ra đời, một Trung tâm Trọng tài sẽ chịu sự quản lý của chính phủ, Bộ tƣ pháp, Sở tƣ pháp. Điều này thực sự khôn phù hợp, vì Trọng tài không ràng buộc với các bên tranh chấp một điều gì ngoài uy tín của nó. Nếu phán quyết Trọng tài không khách quan thì cũng không có cơ hội gây thiệt hại cho đƣơng sự bởi đã có cơ chế hỗ trợ của Toà án trong việc huy quyết định của Trọng tài.
55
Quy định này trƣớc hết là kém hấp dẫn cho ngay cả với những ngƣời muốn thành lập Trung tâm Trọng tài. Suốt một thời gian dài chúng ta đã quá mệt mỏi với cơ chế quản lý nhiều tầng nấc mà không có hiệu quả của thời bao cấp, bƣớc sang cơ chế thị trƣờng cần phải có sự thay đổi ngay từ những vấn đề thủ tục đơn giản cho nhà nƣớc vừa thuận lợi cho nhân dân. Thực tế của sự quan ngại này là sau khi Pháp lệnh Trọng tài Thƣơng mại ra đời, các Trung tâm Trọng tài không những không thành lập thêm mà còn có xu hƣớng giảm xuống.
Thông thƣờng ở các nƣớc phát triển, nhà nƣớc không trực tiếp quản lý Trọng tài mà do Hiệp hội Trọng tài quản lý, nhà nƣớc chỉ quản lý gián tiếp bằng việc thông qua “bộ khung chuẩn về pháp luật” chủ yếu tạo điều kiện thuận lợi cho Trọng tài hoạt động mà thôi. Trong thời điểm hiện nay, để Trọng tài có thể hấp dẫn đƣợc các nhà kinh doanh, pháp luật về Trọng tài cần thừa nhận tính chất phi chính phủ của Trọng tài theo hƣớng: thừa nhận tính tự quản của tổ chức Trọng tài, mở rộng các điều kiện cho phép đăng ký hoạt động Trung tâm Trọng tài ở mọi địa bàn để tạo điều kiện cho các doanh nhân dễ dàng tiếp cận Trọng tài, có nhiều nơi để lựa chọn; cho phép các Trung tâm tự do lựa chọn Trọng tài viên cho mình theo những tiêu chuẩn của mỗi Trung tâm, phù hợp với các lĩnh vực mà Trung tâm đăng ký hoạt động trên cơ sở quy định chung của pháp luật. Các Trung tâm sẽ cạnh tranh trong việc xây dựng cho mình một đội ngũ Trọng tài viên có năng lực, uy tín để đáp ứng yêu cầu của các doanh nhân; các Trung tâm Trọng tài hoạt động trong một khuôn khổ pháp luật về trọng tài chung, phù hợp với thông lệ, tập quán quốc tế. Trên cơ sở quy định chung, mỗi Trung tâm xây dựng cho mình một quy chế riêng, linh hoạt, phù hợp với các loại tranh chấp mà Trung tâm giải quyết.
Đối với các đơn vị phụ thuộc của Trung tâm trọng tài bao gồm Chi nhánh, văn phòng đại diện, hiện nay Nghị định số 63/2011/NĐ-CP quy định khá cụ thể về trình tự thành lập. Theo đó, để đƣợc hoạt động, chi nhánh trung tâm trọng tài phải làm thủ tục đăng ký hoạt động theo Điều 63 Nghị định số 63/2011/NĐ-CP. Thời gian để hoàn tất
56
thủ tục này tối đa có thể lên tới hơn 30 kể từ ngày ra Quyết định thành lập chi nhánh. Bên cạnh đó, chi nhánh sau khi hoạt động phải thực hiện chế độ báo cáo định kỳ hàng năm về hoạt động cho Sở Tƣ pháp để quản lý. Những thủ tục này tƣơng đối rƣờm rà và mất nhiều thời gian, ảnh hƣởng tới sự hấp dẫn về môi trƣờng hoạt động trọng tài tại Việt Nam. Tƣơng tự nhƣ chi nhánh, văn phòng đại diện trọng tài nƣớc ngoài cũng phải thực hiện thủ tục đăng ký hoạt động tuy nhiên thời gian thực hiện ngắn hơn. Cụ thể, trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày lập Văn phòng đại diện, Trung tâm trọng tài phải thông báo bằng văn bản về việc lập Văn phòng đại diện cho Sở Tƣ pháp, nơi Trung tâm trọng tài đặt trụ sở và Sở Tƣ pháp, nơi đặt Văn phòng đại diện.