Thang đo tiêu dùng phô tr ng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA TÍNH VỊ CHỦNG TIÊU DÙNG , ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ HÀNG NỘI VÀ TIÊU DÙNG PHÔ TRƯƠNG ĐẾN SỰ SẲN LÒNG MUA HÀNG NỘI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM.PDF (Trang 33)

T NG QUA NV ÀI NGHIÊN CU

3.2.3. Thang đo tiêu dùng phô tr ng

Tiêu dùng phô tr ng là m t khái ni m ch a có nhi u nghiên c u t i Vi t Nam. Nhìn chung, nh đã đ c p ch ng 2, nghiên c u này t m hi u tiêu dùng phô tr ng theo đúc k t trong m t nghiên c u khác tr c đây, theo đó, tiêu dùng phô tr ng th hi n xu h ng mua s m và tiêu dùng nh ng s n ph m và d ch v xa x đ đ c trao cho đ a v và uy th xã h i khi mang danh s d ng nh ng m t hàng xa x đó (Nguyen Thi Tuyet Mai 2003).

Thang đo cho tiêu dùng phô tr ng (conspicuous consumption) s d ng trong nghiên c u này là thang đo c a Marcoux & ctg (1997). Vì tiêu dùng phô tr ng là m t khái ni m đa h ng, thang đo tiêu dùng phô tr ng c ng bao g m nhi u nhân t . Thang đo c a Marcoux & ctg (1997) đ c xây d ng d a trên nhi u nghiên c u tr c đó, c a Woods, Cheron & Kim (1985) v m c đích mua s m; Tharp & Scott (1990) v Ủ ngh a c a tiêu dùng, và Sheth, Newman & Gross (1991) v giá tr tiêu dùng. Thang đo ban đ u g m 29 bi n quan sát đo l ng thái đ đ i v i Ủ ngh a c a tínhtiêu dùng phô tr ng theo hàng hóa (Marcoux & ctg 1997).

Theo phân tích cho th tr ng Ba Lan, m t qu c gia đang phát tri n, sau khi phân tích nhân t khám phá (EFA), thang đo còn l i 18 bi n quan sát và đ c Marcoux chia làm 5 nhóm nhân t theo th t :

(1) ch ngh a khoái l c v t ch t (Materialistic hedonism) (5 bi n);

(2) lu ng thông tin khi thu c v /phân ly t m t nhóm (Communication of belonging to/dissociation from a group) (5 bi n);

(3) phô di n đ a v xã h i (Social status demonstration) (3 bi n);

(4) t o nh h ng t i các cá nhân khác (Interpersonal mediation) (4 bi n); (5) thói khoe khoang (Ostentation) (2 bi n).

Thang đo 18 bi n này đã đ c ki m đ nh m t l n n a trong m t nghiên c u t i th tr ng c a m t qu c gia đang phát tri n khác: Wang & Chen (2004) cho th tr ng Trung Qu c.

Sau nh ng góp Ủ qua quá trình th o lu n tay đôi, thang đo đ c hi u ch nh trong nghiên c u này cho m t hàng n c hoa nh sau:

CC2: Mua n c hoa ngo i nh p đ s h u m t món hàng hi m CC3: Mua n c hoa ngo i nh p cho h p th i

CC4: Dùng n c hoa ngo i nh p có th làm ng i khác thích

CC5: Dùng n c hoa ngo i nh p làm b n thân c m th y tr nên quan tr ng h n CC6: S mu n mua m t lo i n c hoa ngo i nh p nào đó n u có b n bè và đ ng nghi p đang dùng

CC7: S mu n mua m t lo i n c hoa ngo i nh p nào đó n u có hàng xóm đang

dùng

CC8: S mu n mua m t lo i n c hoa ngo i nh p nào đó n u th y ai c ng đang

dùng

CC9: Mua n c hoa ngo i nh p s thu hút đ c s chú ý

CC10: N c hoa ngo i nh p là m t bi u t ng cho đ a v xã h i

CC11: N c hoa ngo i nh p là m t bi u t ng cho s uy tín và thành đ t CC12: N c hoa ngo i nh p th hi n s giàu có

CC13: Dùng n c hoa ngo i nh p làm t ng giá tr c a mình trong m t ng i khác CC14: Ng i dùng n c hoa ngo i nh p s cu n hút h n ng i khác

CC15: Dùng n c hoa ngo i nh p s đ c b n bè và đ ng nghi p ng ng m CC16: Dùng n c hoa ngo i nh p s đ c ng i khác tôn tr ng

CC17: N u đ kh n ng, ch nên mua n c hoa ngo i nh p

CC18: Mua n c hoa ngo i nh p ch vì chúng đ t đ h n n c hoa do Vi t Nam s n xu t

T ng t đ i v i hàng may m c, ch thay th c m t “n c hoa ngo i nh p” thành “hàng may m c ngo i nh p”.

3.2.4. Thang đo s s n lòng mua hàng n i

S s n lòng mua (Willingness to buy) nói lên xu h ng tiêu dùng hay không tiêu dùng m t lo i hàng hóa. Nghiên c u này s d ng thang đo c a Klein & ctg (1998), phát tri n t các nghiên c u c a Darling & Arnold (1988), Darling&Wood(1993). Vì mu n đo l ng s s n lòng mua đ i v i hàng n i (hàng s n xu t trong n c), thang đo có m t chút đi u ch nh cho phù h p, thay c m “hàng

hóa s n xu t t i Nh t” trong thang đo g c thành “n c hoa ngo i nh p” (cho s n ph m n c hoa) hay “hàng may m c ngo i nh p” (cho s n ph mhàng may m c).

Ngoài ra, sau khi th o lu n tay đôi, c ng có Ủ ki n cho r ng thang đo n u d ch quá sát ngh a theo thang đo trong nghiên c u b ng ti ng Anh, t ra không phù h p hoàn toàn v i tâm lỦ ng i Vi t Nam m t s bi n quan sát. Ví d , phát bi u đ u tiên “Tôi c m th y có l i khi mua n c hoa/hàng may m c ngo i nh p” 6, đ c cho là quá c c đoan và không phù h p v i ng i Vi t, đã đ c góp Ủ ch nh s a thành “Tôi c m th y không hay khi mua n c hoa/hàng may m c ngo i nh p”. Phát bi u th hai “Tôi s không bao gi mua n c hoa/hàng may m c ngo i nh p”7c ng đ c cho là không th c t v i ng c nh t i Vi t Nam. Sau khi xem xét và đ c s đ ng tình h n, nghiên c u đã s d ng l i cách đi u ch nh trong m t nghiên c u c a Nguy n Thành Long (2004) t i Vi t Nam, trong đó s s n lòng mua xe Trung Qu c c ng đã hi u ch nh t thang đo c a Klein & ctg (1998) cho phát bi u này v i nguyên nhân t ng t . Phát bi u th hai do đó đã đ c đi u ch nh thành “V i tôi, vi c mua n c hoa/hàng may m c ngo i nh p có kh n ng x y ra th p”.

Sau khi hi u ch nh, thang đo nháp 2 cho nhóm hàng may m c nh sau:

WBD1: Tôi c m th y không hay khi mua hàng may m c ngo i nh p

WBD2: V i tôi, vi c mua hàng may m c ngo i nh p có kh n ng x y ra th p WBD3: Tôi tránh mua hàng may m c ngo i nh p n u có th

WBD4: N u có đ đi u ki n, tôi thích mua hàng may m c ngo i nh p h n

WBD5: Ý ngh s h u m t lo i hàng may m c ngo i nh p không m y gây thích thú

cho tôi

WBD6: N u hai món hàng (hàng may m c) có ch t l ng nh nhau (m t là hàng s n xu t trong n c, m t là hàng ngo i nh p), hàng s n xu t trong n c có giá cao h n 10%, tôi v n mua.

T ng t cho nhóm s n ph m v n c hoa.

6Trong thang đo g c b n ti ng Anh c a Klein & ctg (1998), thang đo Willingness to buy đo l ng s s n lòng mua đ i v i hàng hóa c a Nh t s n xu t. Phát bi u đ u tiên là “I would feel guilty if I bought a Japanese product”

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA TÍNH VỊ CHỦNG TIÊU DÙNG , ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ HÀNG NỘI VÀ TIÊU DÙNG PHÔ TRƯƠNG ĐẾN SỰ SẲN LÒNG MUA HÀNG NỘI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM.PDF (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)