CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CUNG CẤP DỊCH VỤ NỘI DUNG SỐ

Một phần của tài liệu Pháp luật về thương mại điện tử trong cung cấp dịch vụ nội dung số ở Việt Nam (Trang 29)

TỬ CUNG CẤP DỊCH VỤ NỘI DUNG SỐ

Sự ra đời của cụng nghiệp nội dung số gắn với nú là cỏc giao dịch thương mại điện tử trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ nội dung số là một bước phỏt triển mới và một thực tế khỏch quan trong hoạt động kinh tế và thương mại của cỏc quốc gia. Nú đũi hỏi phải cú những điều chỉnh hợp lý từ cỏc cơ quan nhà nước nhằm mục đớch định hướng cho ngành cụng nghiệp nội dung số phỏt triển lành mạnh và phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của quốc gia.

Ngay từ những năm đầu của thế kỷ XXI, nhận thức được tầm quan trọng của thương mại điện tử, Đảng và Nhà nước đó ban hành cỏc chớnh sỏch nhằm thỳc đẩy thương mại điện tử điện tử phỏt triển. Đặc biệt từ năm 2003, với sự xuất hiện của ngành kinh tế mới là dịch vụ nội dung số - sản phẩm hội tụ giữa thương mại điện tử, cụng nghệ thụng tin và cụng nghệ số húa - cú nhiều tiềm năng phỏt triển, đem lại giỏ trị gia tăng cao, thỳc đẩy sự phỏt triển của xó hội thụng tin và kinh tế tri thức, gúp phần quan trọng vào sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, Nhà nước ta đó ban hành nhiều chớnh sỏch đặc biệt khuyến khớch, ưu đói đầu tư và hỗ trợ phỏt triển ngành cụng nghiệp này thành một ngành kinh tế trọng điểm, coi phỏt triển thương mại điện tử và nội dung số như một phương thức quan trọng thỳc đẩy kinh tế trong nước và hội nhập với thế giới. Đặc biệt phải kể đến ba chớnh sỏch quan trọng là Chương trỡnh phỏt triển nội dung số đến năm 2010, Kế hoạch tổng thể phỏt triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010 và Chiến lược phỏt triển cụng nghệ thụng tin và truyền thụng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Bờn cạnh đú, một loạt cỏc chớnh sỏch khỏc của Đảng và Nhà nước cũng đó hỗ trợ và tạo điều kiện để thỳc đẩy dịch vụ nội dung số phỏt triển như: Quyết định số 32/2006/QĐ-TTg ngày 07 thỏng 02 năm 2006 của Thủ tướng Chớnh phủ về Quy hoạch phỏt triển viễn thụng và Internet Việt Nam đến năm 2010; Quyết định số 164/2005/QĐ-TTg ngày 04 thỏng 7 năm 2005 của Thủ tướng Chớnh phủ về phờ duyệt đề ỏn phỏt triển giỏo dục từ xa giai đoạn 2005 - 2010... Tất cả cỏc văn bản núi trờn đó hỡnh thành nờn chớnh sỏch khung, tạo điều kiện hỗ trợ cho việc cung cấp dịch vụ nội dung số phỏt triển.

Hệ thống phỏp luật của nước ta trong lĩnh vực thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số cũng cú nhiều phỏt triển rừ rệt, từng bước tạo ra hành lang phỏp lý cơ bản cho cỏc giao dịch cung cấp dịch vụ nội dung số trực tuyến phỏt triển. Trước năm 2004, thương mại điện tử cũn là thuật ngữ phỏp lý mới mẻ. Hệ thống phỏp luật Việt Nam cú quy định nhưng chưa thể hiện được bản chất và tầm quan trọng của thương mại điện tử cũng như chưa quy định một cỏch đầy đủ để thương mại điện tử Việt Nam phỏt triển. Đặc biệt, dịch vụ nội dung số ở Việt Nam cũn quỏ mới mẻ và trờn thực tế người ta mới biết đến khớa cạnh kinh tế của loại hỡnh dịch vụ này mà chưa được đề cập đến khớa cạnh phỏp lý. Luật Thương mại năm 1997 nhắc tới hỡnh thức hợp đồng bằng phương tiện điện tử như fax, telex, thư điện tử và coi chỳng là văn bản (Điều 49) nhưng quy định này chỉ mang tớnh hỡnh thức và chưa cụ thể húa cỏc khớa cạnh kỹ thuật đủ cho việc ỏp dụng một cỏch cú hiệu quả. Một số văn bản phỏp lý chuyờn ngành khỏc cũng đó cú những quy định khỏ cụ thể hơn về giao dịch điện tử như Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, Luật Hải quan năm 2001, Phỏp lệnh Quảng cỏo năm 2001 và một số văn bản dưới luật trong lĩnh vực ngõn hàng. Tuy nhiờn, do nhận thức chưa toàn diện về thương mại điện tử, cỏc chế định phỏp lý trờn cũn thiếu cơ sở cụ thể, vỡ vậy dẫn tới việc khú ỏp dụng trờn thực tế.

Giai đoạn từ năm 2004 đến nay, nhà nước đó ban hành nhiều luật nhằm điều chỉnh cỏc hoạt động thương mại điện tử núi chung như: Luật Thương mại sửa đổi được Quốc hội thụng qua ngày 14/6/2005, Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Luật Cụng nghệ thụng tin năm 2005, Bộ luật Dõn sự sửa đổi ngày 14/6/2005, Bộ luật Tố tụng dõn sự sửa đổi năm 15/6/2004, Luật Hải quan sửa đổi năm 2005, Luật Sở hữu trớ tuệ, Phỏp lệnh Bưu chớnh viễn thụng, Phỏp lệnh Bảo vệ người tiờu dựng... Bờn cạnh đú, một số văn bản dưới luật cũng đang dần được cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ban hành nhằm cụ thể húa và hướng dẫn cỏc hoạt động trong lĩnh vực này. Đặc biệt khỏi niệm nội dung số và thương mại nội dung số cũng đó được cỏc văn bản phỏp luật đề cập đến và điều chỉnh như Nghị định số 71/2007/NĐ-CP của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Cụng nghệ thụng tin về cụng nghiệp cụng nghệ thụng

tin; Nghị định số 57/2006/NĐ-CP của Chớnh phủ về thương mại điện tử; Nghị định của Chớnh phủ số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/2/2007 quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số; Quyết định của Bộ Thương mại số 25/2006/QĐ-BTM ngày 25/7/2006 về việc ban hành quy chế sử dụng chữ ký số; Quyết định của Bộ Bưu chớnh Viễn thụng (nay là Bộ Thụng tin và Truyền thụng) số 20/2007/QĐ-BBCVT ngày 19/6/2007 về việc ban hành Mẫu Quy chế chứng thực chữ ký số... Trong hệ thống cỏc văn bản phỏp luật của Nhà nước ta, Luật Giao dịch điện tử, Luật Cụng nghệ thụng tin, Nghị định số 71/2007/NĐ-CP của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Cụng nghệ thụng tin về cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin và Nghị định số 57/2006/NĐ-CP của Chớnh phủ về thương mại điện tử đó đặt nền múng quan trọng cho cung cấp dịch vụ nội dung số Việt Nam phỏt triển. Lần đầu tiờn khỏi niệm cụng nghiệp nội dung số và dịch vụ nội dung số được đề cập và cụng nhận trong cỏc văn bản phỏp luật.

Ngoài ra, cỏc văn bản phỏp luật điều chỉnh từng lĩnh vực dịch vụ nội dung số cũng đó được Nhà nước ta ban hành như Thụng tư liờn tịch số 60/2006/TTLT-BVHTT-BBCVT-BCA ngày 01/06/2006 về quản lý trũ chơi trực tuyến của Bộ Văn húa Thụng tin, Bộ Bưu chớnh Viễn thụng và Bộ Cụng an được ban hành nhằm điều chỉnh việc sản xuất, cung cấp và sử dụng dịch vụ trũ chơi trực tuyến tại Việt Nam. Thụng tư đưa ra quy định về điều kiện cung cấp cũng như trỏch nhiệm của từng đối tượng tham gia trũ chơi trực tuyến khỏ cụ thể. Đõy được coi là viờn gạch đầu tiờn đặt nền múng cho khung phỏp lý về trũchơi trực tuyến.

Tuy nhiờn, để xõy dựng được một khung phỏp luật điều chỉnh cỏc giao dịch thương mại điện tử trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ nội dung số tại Việt Nam thỡ cần phải giải quyết được cỏc vấn đề phỏp lý đặt ra đối với cỏc giao dịch nội dung số trực tuyến. Nghiờn cứu một quy trỡnh cung cấp dịch vụ nội dung số trực tuyến điển hỡnh, ta thấy cú ba bước cơ bản như sau:

- Lựa chọn sản phẩm: Sản phẩm và dịch vụ nội dung số được người

mua truy nhập vào Internet và thăm trang web giới thiệu về hàng húa, sản phẩm của người bỏn để lựa chọn (2).

- Giao kết hợp đồng: Sau khi quyết định mua hàng, người mua điền

cỏc thụng tin vào phiếu mua hàng như chủng loại, số lượng, phương thức thanh toỏn, phương thức giao nhận, cỏc thụng tin về người mua (nếu cú yờu cầu)... theo mẫu đó tạo sẵn trờn trang web của người bỏn. Khi đó điền hết cỏc thụng tin theo yờu cầu (núi cỏch khỏc là hoàn thành đơn đặt hàng), Người mua nhấn nỳt chấp nhận gửi đơn đặt hàng đi. Thụng thường cỏc trang web được thiết kế với một số cỏc thủ tục xỏc nhận lại cỏc thụng tin và đơn đặt hàng của người bỏn (3).

- Thực hiện hợp đồng thương mại - thanh toỏn và giao hàng: Thụng

tin trờn được chia làm hai phần. Phần đặt hàng được chuyển tới người bỏn để mua hàng. Phần thụng tin thanh toỏn được gửi tới Ngõn hàng người mua qua cổng thanh toỏn chung để thực hiện thủ tục thanh toỏn (4). Ngõn hàng người mua chấp nhận hoặc từ chối thanh toỏn và gửi mó cấp phộp cho ngõn hàng người bỏn, và tiếp theo là thụng tin được gửi tới người bỏn (5). Sau khi thanh toỏn được chấp nhận, người bỏn chuyển hàng cho người mua và đồng thời gửi húa đơn điện tử cho người mua (6).

Sơ đồ 1.3: Biểu thị giao dịch cung cấp dịch vụ nội dung số

INTERNET

Ng-ời mua

Ng-ời bán

Ngân hàng ng-ời mua Ngân hàng ng-ời bán

Máy chủ thanh toán

2 1

3

4 5

Đặc điểm nổi bật nhất của thương mại điện tử trong cung cấp dịch vụ nội dung số là toàn bộ quy trỡnh giao dịch từ lựa chọn sản phẩm dịch vụ, chấp nhận giao dịch và giao hành húa dịch vụ đều được tiến hành trờn mạng và được tiến hành nhanh chúng, ngay lập tức. Từ đặc tớnh nhạy cảm này đó đặt ra một số vấn đề mà phỏp luật Việt Nam cần phải điều chỉnh để cỏc giao dịch cung cấp dịch vụ nội dung số được diễn ra thuận lợi và hợp phỏp. Cụ thể cỏc vấn đề sau:

- Phỏp luật về quảng cỏo và chào bỏn sản phẩm nội dung số trờn mạng và trỏch nhiệm của người bỏn hàng đối với dịch vụ nội dung số đăng tải trờn mạng. Trong quy trỡnh thương mại, xem xột hàng húa và dịch vụ để từ đú quyết định việc giao dịch là một khõu quan trọng và cần sự trung thực của cỏc bờn. Nếu như một sản phẩm hàng húa bỡnh thường, trước khi mua người bỏn cú thể xem xột, cầm, nắm và cõn nhắc một cỏch hữu hỡnh để quyết định việc giao dịch cũng như lý giải được cỏc lý do cho quyết định của mỡnh thỡ trong thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số, người mua khụng thể và khụng cú điều kiện để xem xột thấu đỏo hàng húa đang được chào bỏn bởi lẽ đú là loại hàng húa "ảo". Người mua rất cú thể khụng cú đủ cỏc thụng tin về hàng húa và dịch vụ nội dung số mà mỡnh muốn mua cũng như rất cú thể gặp phải cỏc gian lận thương mại. Điều này đũi hỏi phỏp luật phải cú cỏc quy định cụ thể về việc quảng cỏo và chào bỏn cỏc sản phẩm nội dung số trờn mạng (quảng cỏo thương mại) để bảo vệ lợi ớch người tiờu dựng. Trờn thực tế đó cú nhiều trường hợp cỏc khỏch hàng tham gia giao dịch nội dung số gặp phải những bất lợi hoặc cỏc tổn thất khụng mong muốn do việc người cung cấp dịch vụ nội dung số khụng thụng tin đầy đủ hoặc cố tỡnh lập lờ cỏc thụng tin để bỏn dịch vụ.

- Phỏp luật về Hợp đồng điện tử và giao kết hợp đồng điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số. Luật hợp đồng là một trong những chế định phỏp lý quan trọng trong thương mại núi chung cũng như trong thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số tại Việt Nam núi riờng. Xột về bản chất cỏc giao

dịch giữa cỏc chủ thể trong việc cung cấp cỏc sản phẩm, dịch vụ nội dung số trờn mạng điện tử là cỏc giao dịch dõn sự, thương mại. Cỏc giao dịch này được thể hiện dưới hỡnh thức là cỏc hợp đồng điện tử. Với đặc điểm của cỏc giao dịch thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số là cỏc giao dịch được ký kết, thực hiện và hoàn tất ngay trờn mạng điện tử và trong khoảng thời gian rất ngắn nờn nhiều vấn đề đặt ra liờn quan tới cỏc hợp đồng điện tử nhằm đảm bảo và bảo vệ được cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn tham gia giao dịch.

- Những vấn đề phỏp lý trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số. Đú là cỏc vấn đề liờn quan đến quy định xuất nhập khẩu cỏc dịch vụ nội dung số, quy định về hải quan, thuế và thanh toỏn trực tuyến. Bởi lẽ, thanh toỏn điện tử cũn rất mới mẻ tại Việt Nam. Hơn nữa chớnh sỏch quản lý ngoại hối và hạn mức thẻ tớn dụng hiện nay của nước ta chưa thực sự tạo điều kiện cho thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số phỏt triển. Nhiều trường hợp cỏc bờn tham gia giao dịch phải thực hiện một số hoạt động phi điện tử trong giao dịch để cú thể hoàn tất thủ tục chuyển tiền thanh toỏn. Lĩnh vực thuế cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết như dịch vụ nội dung số cú phải là đối tượng chịu thuế hay khụng? loại thuế nào sẽ đỏnh vào cỏc giao dịch cung cấp dịch vụ nội dung số hay quy định về chứng từ để cú thể khấu trừ thuế cho doanh nghiệp, xu hướng vận động của cỏc nước trong chớnh sỏch thuế đối với cỏc sản phẩm / dịch vụ nội dung số...

- Cỏc vấn đề về giải quyết tranh chấp trong hợp đồng điện tử, đặc biệt là việc xỏc định hệ thống phỏp luật ở nước nào, cơ quan tố tụng nào sẽ cú thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp hợp đồng thương mại điện tử, đặc biệt là cỏc hợp đồng cú yếu tố nước ngoài vỡ đặc thự của thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số là một chu trỡnh giao dịch thương mại điện tử toàn phần phi biờn giới với sự tham gia của nhất nhiều loại chủ thể trong quan hệ hợp đồng.

31

- Vấn đề quyền tỏc giả, bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ, an toàn thụng tin mạng lưới trong thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số luụn luụn là vấn đề núng bỏng được đặt ra đặc biệt là ở cỏc nước đang phỏt triển như ở Việt Nam. Làm thể nào để cú thể khuyến khớch cỏc hoạt động thương mại điện tử cung cấp nội dung số phỏt triển nhưng vẫn phải đảm bảo cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc tỏc giả, cỏc chủ sở hữu hợp phỏp của cỏc sản phẩm và dịch vụ nội dung số. Đõy là cỏc vấn đề cần được phỏp luật quan tõm và cú cỏc điều chỉnh hợp lý.

Nghiờn cứu cỏc quy định hiện hành của phỏp luật để từ đú chỉ ra cỏc điểm cũn hạn chế và cỏc vấn đề cần điều chỉnh bổ sung trong hệ thống phỏp luật nước ta điều chỉnh lĩnh vực thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số, từ đú gúp phần hoàn thiện cỏc chế định phỏp lý về vấn đề này.

Chương 2

MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP Lí CƠ BẢN TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CUNG CẤP DỊCH VỤ NỘI DUNG SỐ Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Pháp luật về thương mại điện tử trong cung cấp dịch vụ nội dung số ở Việt Nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)