NHU CẦU ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CUNG CẤP DỊCH VỤ NỘI DUNG SỐ

Một phần của tài liệu Pháp luật về thương mại điện tử trong cung cấp dịch vụ nội dung số ở Việt Nam (Trang 94 - 98)

- Cú thể đỏnh thuế trờn cơ sở cỏc cam kết

3.1. NHU CẦU ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CUNG CẤP DỊCH VỤ NỘI DUNG SỐ

MẠI ĐIỆN TỬ CUNG CẤP DỊCH VỤ NỘI DUNG SỐ

Cụng nghiệp nội dung số tại Việt Nam đang được hỗ trợ bởi những nhõn tố khỏ vững chắc. Đú là hạ tầng viễn thụng với 17 nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP); dung lượng kết nối đi quốc tế liờn tục tăng; hạ tầng băng rộng đó và đang được triển khai; nguồn lực rẻ và phong phỳ, với đội ngũ khoảng trờn 10.000 người… Đú cũn là những thuận lợi như ngành cụng nghệ thụng tin truyền thụng toàn cầu đang dần hồi phục và tăng trưởng mạnh; tiềm năng thị trường trong nước lớn; số lượng người sử dụng Internet tiếp tục tăng cao; sự quan tõm của Nhà nước đối với ngành cụng nghiệp phần mềm ngày càng được chỳ ý; và việc Việt Nam gia nhập WTO… Thị trường nội dung số Việt Nam đang sụi động với sự vào cuộc của hàng loạt doanh nghiệp. Cú thể thấy đõy là mảnh đất màu mỡ hứa hẹn đem lại nhiều lợi nhuận và khi cỏc đại gia nước ngoài quan tõm nhiều hơn đến lĩnh vực nội dung số tại Việt Nam thỡ cũng là lỳc cỏc doanh nghiệp trong nước gặp sức ộp lớn trong việc chiếm lĩnh thị trường đầy tiềm năng này. Tuy nhiờn, cú thể thấy rằng, với cỏc cơ hội và điều kiện cho việc phỏt triển cụng nghiệp nội dung số như trờn thỡ ở Việt Nam hiện nay, thực trạng việc cung cấp dịch vụ cụng nghiệp nội dung số đang gặp phải những tồn tại sau:

- Cỏc doanh nghiệp chưa cú một định hướng đầu tư lõu dài và đang giẫm chõn lờn nhau trong việc cung cấp cỏc dịch vụ. Cỏc ứng dụng cho điện thoại di động dường như đó quỏ "bội thực" cũn những ứng dụng cho Internet thỡ lại quỏ nghốo nàn là những đỏnh giỏ sơ bộ về thị trường nội dung số Việt

Nam giai đoạn này. Và trong khi cụng nghiệp nội dung số đó bựng nổ và phỏt triển mạnh mẽ trờn thế giới từ 5 năm trở lại đõy thỡ tại Việt Nam, Chớnh phủ và cỏc doanh nghiệp vẫn đang chập chững tỡm hướng đi cho ngành dịch vụ này. Xuất phỏt điểm chậm là một trong những nguyờn nhõn khiến cho những dịch vụ chủ chốt và quan trọng tại Việt Nam chưa mấy phỏt triển trong khi nhu cầu của thị trường về sản phẩm nội dung số ngày càng lớn và đa dạng.

- Mụi trường phỏp lý cho cụng nghiệp nội dung số cũn thiếu.

+ Nhỡn chung trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ nội dung số, Việt Nam cú rất ớt văn bản phỏp luật điều chỉnh trực tiếp mà chủ yếu lĩnh vực này sẽ được điều chỉnh chủ yếu bởi cỏc văn bản phỏp luật điều chỉnh đến hoạt động thương mại điện tử núi chung. Nhà nước tuy đó cú một số văn bản quản lý về việc phỏt hành cỏc trang thụng tin điện tử, nội dung điện tử nhưng vẫn chưa đầy đủ và cũn lỏng lẻo. Cỏc khỏi niệm về "sản phẩm nội dung số" và "dịch vụ nội dung số" chưa được luật húa mới chỉ dừng lại ở mức độ quy định tại cỏc văn bản dưới luật. Định nghĩa về dịch vụ nội dung số như được quy định tại Nghị định 71/2007/NĐ-CP ngày thỏng 3 năm 2007 là chưa đầy đủ. Bản chất khỏi niệm "nội dung số" và "dịch vụ nội dung số" là khỏi niệm mở và nú sẽ biến đổi theo sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin và viễn thụng.

+ Chưa cú quy định phỏp luật cụ thể về cỏc điều khoản bắt buộc đối với hợp đồng điện tử, chưa làm rừ trỏch nhiệm phải minh bạch húa thụng tin của cỏc bờn cung cấp dịch vụ nội dung số qua mạng cũng như trỏch nhiệm của cỏc nhà cung cấp dịch vụ truyền dẫn điện tử đối với việc cung cấp thụng tin khụng đầy đủ.

+ Cỏc quy định về vấn đề hải quan, thuế đối với thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số chưa được hoàn thiện, chưa xõy dựng được cơ chế quản lý cỏc hoạt động thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số cũng như cỏc chủ thể cung cấp dịch vụ này.

+ Cỏc văn bản phỏp luật về thanh toỏn trực tuyến cũng cần phải tiếp tục được sửa đổi và bổ sung để tạo điều kiện cho cỏc giao dịch thương mại

điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số thực sự phỏt huy được cỏc ưu điểm và lợi thế của loại hỡnh giao dịch này, đồng thời cũng gúp phần tăng cường việc bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của người tiờu dựng.

+ Do chưa cú quy định rừ ràng như thế nào là vi phạm bản quyền phần mềm nờn nhiều người vẫn khụng biết việc sao chộp một đoạn mó nguồn phần mềm cú bị coi là vi phạm bản quyền khụng.

+ Sở hữu trớ tuệ và sự sỏng tạo là những tài sản chủ yếu của cụng nghiệp nội dung số. Tuy nhiờn, tỡnh trạng vi phạm bản quyền đang tràn lan trong lĩnh vực nội dung số, cỏc hành vi cú thể xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ như cụng bố, sao chộp, lưu trữ, mụ phỏng, phỏt súng, truyền dẫn, ỏp dụng cụng nghệ, tiết lộ thụng tin, sử dụng hỡnh ảnh, kết nối ngang hàng, sử dụng tờn miền… Bờn cạnh đú, vấn đề bản quyền cũng là một trở ngại khụng nhỏ khi chưa cú nhiều đơn vị, tổ chức đứng ra làm đầu mối cung cấp những nội dung cú bản quyền: nhạc, sỏch, truyện… Trong khi đú, người cung cấp nội dung số rất khú cú thể gặp từng nhạc sĩ, từng ca sĩ, từng tỏc giả sỏch để đàm phỏn về bản quyền.

+ Nhiều giao dịch nội dung số cũn chưa rừ ràng về tớnh hợp phỏp vỡ chưa cú quy phạm phỏp luật điều chỉnh như bỏn đồ ảo mà cỏc cỏ nhõn cú được trong cỏc trũ chơi trực tuyến, bỏn tờn miền đó được đăng ký...

- Cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh trong mụi trường số như đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng hoặc sử dụng tờn miền trựng hoặc gõy tương tự nhầm lẫn với nhón hiệu, tờn thương mại được bảo hộ của người khỏc hoặc chỉ dẫn địa lý mà mỡnh khụng cú quyền sử dụng nhằm mục đớch lợi dụng hoặc làm thiệt hại đến uy tớn, danh tiếng của nhón hiệu, tờn thương mại, chỉ dẫn địa lý tương ứng...

- Trờn thực tế việc ỏp dụng cỏc văn bản vào cung cấp dịch vụ nội dung số vẫn cũn nhiều điểm bất cập. Chẳng hạn, Thụng tư số 60/2006/TTLT- BVHTT-BBCVT-BCA núi trờn yờu cầu cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ

trũ chơi trực tuyến điều chỉnh kỹ thuật nhằm đỏp ứng yờu cầu "hạn chế giờ chơi" và "điểm thưởng" đối với người chơi. Trước yờu cầu của phỏp luật, cỏc doanh nghiệp phải làmviệc với đối tỏc nước ngoài để điều chỉnh về thời gian. Nhưng điều khoản quy định về quản lý thời gian chơi tỏ ra khú thực thi và khụng mang tớnh hiệu quả cao đối với người chơi. Chuyển sang chơi tại cỏc mỏy chủ (server) nước ngoài là một phương ỏn được nhiều người chơi ỏp dụng. Thực tế này cú thể khiến cỏc cụng ty cung cấp dịch vụ trũ chơi trực tuyến trong nước gặp khú khăn, đặc biệt khi Việt Nam chớnh thức gia nhập WTO. Mặt khỏc, cỏc yờu cầu về điều kiện kỹ thuật được cỏc doanh nghiệp đỏnh giỏ là trở ngại lớn. Họ gặp phải một số khú khăn nhất định khi cung cấp cỏc chứng từ kỹ thuật cho cơ quan quản lý nhà nước. Trong năm 2006, Sở Bưu chớnh Viễn thụng Thành phố Hồ Chớ Minh đó tuyờn bố xử phạt 6 cụng ty kinh doanh, tạm ngưng 13 trũ chơi do cỏc doanh nghiệp này chưa cú văn bản xỏc nhận về điều kiện kỹ thuật, nghiệp vụ như quy định tại khoản 2 Điều 7 Thụng tư liờn tịch núi trờn.

- Thiếu một phương thức thanh toỏn hiệu quả giữa người sử dụng nội dung số và nhà cung cấp. Hầu hết cỏc dịch vụ nội dung số đều được "tiờu thụ" qua Internet nờn việc khụng cú một phương thức thanh toỏn từ xa thuận tiện và phổ biến nào đó kỡm hóm sự phỏt triển của cụng nghiệp nội dung số rất nhiều. Phương thức thanh toỏn qua SMS là một giải phỏp tốt những cũng bộc lộ nhiều bất cập như phỏt sinh nhiều chi phớ phụ cho hạ tầng, kết nối… dẫn đến tỷ lệ hao hụt quỏ lớn. Những chi phớ phỏt sinh này sẽ phải cộng vào giỏ thành, dón đến việc người sử dụng nội dung số phải mua dịch vụ với giỏ đắt hơn giỏ trị thực của nú.

- Một điểm yếu cố hữu khỏc của cụng nghiệp nội dung số là thiếu nhõn lực trầm trọng. Để cú thể đỏp ứng một nhu cầu rất đa dạng của cộng đồng, yếu tố tiờn quyết là nguồn nhõn lực chất lượng cao, am hiểu về cụng nghệ lẫn cỏc mặt quản trị, kinh doanh, tiếp thị và cả chuyờn ngành mà dịch vụ đú cung cấp.

Rừ ràng thương mại điện tử trong cung cấp dịch vụ nội dung số và cỏc quy định phỏp luật trong lĩnh vực này của Việt Nam cũn nhiều khoảng trống và cú nhiều tiềm năng phỏt triển. Điều tất yếu đõy sẽ là lĩnh vực dễ bị sản phẩm / dịch vụ của quốc gia khỏc xõm nhập và chiếm lĩnh. Nhu cầu đặt ra là Nhà nước cần phải tiếp tục thực hiện nhiều biện phỏp đồng bộ để cú thể khắc phục được cỏc rào cản trờn giỳp cho thương mại điện tử trong cung cấp dịch vụ nội dung số Việt Nam sẽ cú cơ hội cất cỏnh.

Một phần của tài liệu Pháp luật về thương mại điện tử trong cung cấp dịch vụ nội dung số ở Việt Nam (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)