Nhúm cỏc biện phỏp khỏc

Một phần của tài liệu Pháp luật về thương mại điện tử trong cung cấp dịch vụ nội dung số ở Việt Nam (Trang 108)

- Cú thể đỏnh thuế trờn cơ sở cỏc cam kết

3.3.2. Nhúm cỏc biện phỏp khỏc

Thứ nhất: Nhanh chúng ổn định về mặt cơ cấu tổ chức cũng như nhiệm vụ, quyền hạn và chức năng của Viện Cụng nghiệp phần mềm và nội dung số ở Việt Nam vừa được thành lập bởi Quyết định số 901/QĐ-TTg ngày 19/07/2007 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc thành lập Viện Cụng nghiệp phần mềm và nội dung số ở Việt Nam và Quyết định 792/QĐ-BBCVT ngày 01/08/2007 của Bộ trưởng Bộ Bưu chớnh Viễn thụng (nay là Bộ Thụng tin và Truyền thụng) để cú thể hỗ trợ kịp thời cỏc hoạt động nghiờn cứu phỏt triển và thương mại cỏc sản phẩm và dịch vụ nội dung số.

Thứ hai: Nõng cao năng lực quản lý nhà nước về thương mại điện tử tại cỏc địa phương. Việc quản lý nhà nước về thương mại điện tử cần đồng bộ giữa Trung ương và địa phương. Căn cứ trờn cỏc mục tiờu và giải phỏp được nờu tại Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Kế hoạch tổng thể phỏt triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010, cỏc cơ quan quản lý nhà nước về thương mại tại địa phương cần khẩn trương xõy dựng kế hoạch triển khai thương mại điện tử phự hợp với đặc điểm của địa phương, trỡnh Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phờ duyệt theo Điều 2 của Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg để thực hiện. Để hỗ trợ triển khai nhiệm vụ quản lý nhà nước về thương mại điện tử tại cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trong năm 2006 Bộ Thương mại đó cú hướng dẫn chung. Đồng thời, ngày 20 thỏng 11 năm 2006 Bộ Tài chớnh đó ban hành Thụng tư số 107/2006/TT-BTC hướng dẫn một số điểm về tổ chức thực hiện dự toỏn ngõn sỏch nhà nước năm 2007. Cỏc cơ quan quản lý nhà nước về thương mại tại địa phương cần bỏm sỏt thụng tư này để cú đủ kinh phớ triển khai nhiệm vụ.

Thứ ba: Phỏt triển thị trường và sản phẩm, dịch vụ: Trong thời gian trước mắt, theo dự bỏo thỡ thị trường cụng nghiệp nội dung số Việt Nam sẽ

hết sức sụi động, do vậy cỏc doanh nghiệp cần nắm bắt thời cơ, phỏt triển thị trường nội địa bằng việc xõy dựng và đẩy mạnh triển khai cỏc chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển nội dung và cung cấp thụng tin trờn mạng; tạo điều kiện truy cập thụng tin từ xa, thu hẹp khoảng cỏch số giữa nụng thụn và thành thị. Mở rộng và tăng cường hoạt động của cỏc điểm bưu điện văn húa xó, cỏc đại lý Internet trờn toàn quốc. Để đạt được điều này thỡ việc xõy dựng văn húa sử dụng Internet cho cỏc tầng lớp nhõn dõn và tuyờn truyền nõng cao nhận thức của người dõn về lợi ớch của Internet và cỏc sản phẩm, dịch vụ nội dung thụng tin số, đẩy mạnh cỏc chương trỡnh đào tạo, hỗ trợ người dõn và học sinh, sinh viờn khai thỏc, sử dụng nội dung thụng tin số và cỏc dịch vụ cụng là rất quan trọng.

Thực hiện số húa cỏc kho thụng tin nhằm tăng cường tài nguyờn thụng tin số, xõy dựng cỏc cơ sở dữ liệu của địa phương, nghiờn cứu phỏt triển và cung cấp cỏc dịch vụ trực tuyến; hỗ trợ nõng cao năng lực cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp nội dung số; phỏt triển cỏc sản phẩm nội dung thụng tin số phự hợp với cỏc đặc thự của địa phương. Đẩy mạnh hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển trong lĩnh vực cụng nghiệp nội dung thụng tin số; ưu tiờn đầu tư cho cỏc dự ỏn nghiờn cứu phỏt triển, chuyển giao cụng nghệ về nội dung thụng tin số; đẩy mạnh cụng tỏc bảo vệ sở hữu cụng nghiệp trong lĩnh vực nội dung thụng tin số; đầu tư nghiờn cứu, phỏt triển một số sản phẩm phần mềm nguồn mở về cỏc giải phỏp và dịch vụ nội dung trờn mạng.

Bờn cạnh việc đầu tư phỏt triển thị trường nội địa thỡ cũng cần chỳ trọng đến việc đầu tư phỏt triển thị trường xuất khẩu, đặc biệt là phỏt triển một số sản phẩm nội dung thụng tin số trọng điểm cú khả năng thay thế sản phẩm nhập ngoại, sản xuất và cung cấp cỏc sản phẩm, dịch vụ nội dung thụng tin số đa ngụn ngữ. Tăng cường quảng bỏ, tiếp thị với thế giới về cụng nghiệp nội dung số Việt Nam và đẩy mạnh triển khai chương trỡnh xỳc tiến thương mại, tăng cường quảng bỏ, giới thiệu, xõy dựng thương hiệu cho sản phẩm và dịch vụ nội dung số Việt Nam, hợp tỏc và hỗ trợ cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong nước trong việc xỳc tiến thương mại, chuyển giao tri thức, cụng nghệ về nội

dung thụng tin số. Ngoài ra, cần phải phỏt triển cỏc sản phẩm và dịch vụ đỏp ứng nhu cầu chung của xó hội bằng cỏch: Tăng cường phỏt triển cỏc sản phẩm, dịch vụ ngõn hàng điện tử (e-banking), bao gồm thanh toỏn điện tử, chuyển tiền qua mạng; mở hoặc đúng tài khoản, kiểm tra thụng tin tài khoản qua mạng; tư vấn trực tuyến về cỏc dịch vụ ngõn hàng; đẩy mạnh phỏt triển dịch vụ tư vấn sức khỏe, khỏm, chữa bệnh qua mạng, trước hết là tại cỏc bệnh viện cụng ở cỏc thành phố lớn; tăng cường phỏt triển cỏc dịch vụ thương mại điện tử, bao gồm cỏc dịch vụ kinh doanh trực tuyến, mua bỏn qua mạng.

Thứ tư: Phỏt triển hạ tầng truyền thụng, Internet: Hạ tầng truyền thụng, cụng nghệ thụng tin và Internet cú phỏt triển thỡ thương mại điện tử trong lĩnh vực nội dung số mới phỏt triển được. Do vậy, để cú thể phỏt triển được thương mại điện tử trong lĩnh vực cụng nghiệp nội dung số thỡ việc trước tiờn cần làm là phỏt triển hạ tầng truyền thụng và Internet. Cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thụng cần đầu tư, xõy dựng và nõng cấp cỏc hệ thống viễn thụng, mở rộng cỏc loại hỡnh kết nối, đa dạng cỏc cụng nghệ truy nhập mạng nhằm tạo thuận lợi cho việc phỏt triển cỏc dịch vụ gia tăng liờn quan trực tiếp đến việc cung cấp, phỏt triển nội dung thụng tin trờn mạng.

Thứ năm: Huy động nguồn lực và thu hỳt đầu tư cho cụng nghiệp nội dung số. Ưu tiờn bố trớ kinh phớ cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn đầu tư phỏt triển cụng nghiệp nội dung số. Ban hành danh mục cỏc sản phẩm/lĩnh vực cụng nghiệp nội dung số được ưu đói đầu tư. Khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc quỹ đầu tư mạo hiểm đầu tư vào cỏc doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sản phẩm, dịch vụ nội dung thụng tin số tại Việt Nam. Cú chớnh sỏch thu hỳt người Việt Nam ở nước ngoài đầu tư nghiờn cứu, phỏt triển, sản xuất và kinh doanh nội dung thụng tin số tại Việt Nam. Tăng cường hợp tỏc quốc tế với cỏc quốc gia trong khu vực và trờn thế giới về phỏt triển cụng nghiệp nội dung số.

Thứ sỏu: Đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực: Cú thể thấy rằng, để phỏt triển được thương mại điện tử trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ nội dung

số thỡ nguồn nhõn lực là một vấn đề hết sức quan trọng. Để phỏt triển và xõy dựng được nguồn nhõn lực thỡ cỏc doanh nghiệp cần xõy dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo nguồn nhõn lực nội dung thụng tin số; Khuyến khớch mụ hỡnh liờn kết giữa doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiờn cứu trong và ngoài nước để phỏt triển nguồn nhõn lực cho cụng nghiệp nội dung số; tổ chức cỏc khúa đào tạo ngắn hạn nõng cao, chuyờn sõu về cỏc kỹ năng, cụng nghệ cho cụng nghiệp nội dung số và tăng cường hợp tỏc quốc tế để đưa lao động trong cụng nghiệp nội dung số ra nước ngoài học tập, làm việc.

Bờn cạnh việc phỏt triển nguồn nhõn lực thỡ cũng cần chỳ ý đến việc đẩy mạnh nghiờn cứu phỏt triển. Nhà nước ưu tiờn dành ngõn sỏch nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ hàng năm để đầu tư cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn nghiờn cứu, phỏt triển và chuyển giao cụng nghệ trong lĩnh vực cụng nghiệp nội dung số, đồng thời cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏc cỏ nhõn, tổ chức, doanh nghiệp đầu tư nghiờn cứu phỏt triển trong lĩnh vực này. Cỏc chớnh sỏch cho việc chuyển giao cụng nghệ trong cụng nghiệp nội dung số cần thụng thoỏng hơn và chuẩn húa cỏc tiờu chuẩn về phỏt triển nội dung số, chuẩn húa trang thụng tin điện tử, chuẩn húa dữ liệu.

Thứ bảy: Tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh và sở hữu trớ tuệ. - Đầu tư nõng cao năng lực và tăng cường hiệu quả hoạt động của hệ thống ứng cứu. khắc phục sự cố mỏy tớnh và phũng, chống tội phạm mạng, đảm bảo an toàn, an ninh mạng. Đầu tư xõy dựng và hoàn thiện cỏc quy định phỏp lý, cỏc biện phỏp kỹ thuật để đảm bảo an toàn thụng tin trờn mạng, ngăn chặn phỏt tỏn virus, thư rỏc quảng cỏo tràn lan trờn mạng.

- Đẩy mạnh việc triển khai ỏp dụng và tuõn thủ nghiờm chỉnh cỏc điều ước, cỏc cam kết quốc tế về sở hữu trớ tuệ mà Việt Nam đó ký kết; Đẩy mạnh việc tuyờn truyền, giỏo dục ý thức chấp hành phỏp luật về sở hữu trớ tuệ cho xó hội; tăng cường tổ chức cỏc khúa đào tạo, hội thảo, diễn đàn nhằm nõng cao nhận thức và ý thức chấp hành phỏp luật về sở hữu trớ tuệ;

Thứ tỏm: Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu phỏt triển và số húa cỏc sản phẩm. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho cỏc viện nghiờn cứu, trường đại học để nghiờn cứu, chuyển giao cụng nghệ, sản xuất sản phẩm cụng nghiệp nội dung thụng tin số.

Bờn cạnh chớnh sỏch ưu tiờn hỗ trợ trong việc dành ngõn sỏch nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ hàng năm để đầu tư cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn nghiờn cứu, phỏt triển và chuyển giao cụng nghệ trong lĩnh vực cụng nghiệp nội dung số, nhà nước cần cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏc cỏ nhõn, tổ chức, doanh nghiệp đầu tư nghiờn cứu phỏt triển trong lĩnh vực này. Ban hành cỏc chớnh sỏch thụng thoỏng cho việc chuyển giao cụng nghệ trong cụng nghiệp nội dung số; tăng cường hợp tỏc quốc tế để nghiờn cứu phỏt triển và chuyển giao cỏc cụng nghệ hỗ trợ tạo dựng và phỏt triển nội dung thụng tin số.

KẾT LUẬN

Cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung số Việt Nam đang thực sự lao vào cuộc cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ cả trờn phương diện nội địa lẫn quốc tế bởi cỏc lý do sau: tiềm năng kinh tế to lớn mà lĩnh vực thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số này đem lại; nhu cầu về đời sống vật chất và tinh thần ngày càng năng cao, nền kinh tế thế giới và khoa học cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin ngày càng phỏt triển; tỏc động tớch cực và tiờu cực của sõn chơi toàn cầu: hội nhập kinh tế quốc tế, sự phụ thuộc ngày càng nhiều của con người vào cỏc sản phẩm số và cụng nghệ thụng tin; nền kinh tế số phỏt triển và là một trong cỏc khuynh hướng phỏt triển của cỏc nền kinh tế toàn cầu.

Để chuẩn bị tốt cho cỏc doanh nghiệp nội dung số Việt Nam tồn tại, phỏt triển và đứng vững trong mụi trường kinh doanh mới, cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung số Việt Nam và cỏc cỏ nhõn cần phải nắm rừ được cỏc đặc điểm của nội dung số cũng như đặc tớnh phỏp lý của thương mại điện tử cung cấp nội dung số. Hiểu rừ được sự cần thiết đú, luận văn đó tập trung phõn tớch cỏc quy định phỏp luật hiện tại và dự bỏo xu hướng vận động của cỏc quy định phỏp luật về thương mại điện tử trong cung cấp dịch vụ nội dung số. Luận văn đó giải quyết được những vấn đề:

- Phõn tớch cỏc quy định phỏp luật và chớnh sỏch về nội dung số và thương mại điện tử trong cung cấp dịch vụ nội dung số.

- Đưa ra một số giải phỏp và kiến nghị nhằm thỳc đẩy và quản lý thương mại điện tử trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ nội dung số ở Việt Nam.

Đề tài "Phỏp luật về thương mại điện tử trong cung cấp dịch vụ nội

dung số ở Việt Nam" gúp thờm một cỏch nhỡn, một hướng nghiờn cứu trong

việc nghiờn cứu và tỡm hiểu về thương mại điện tử và nội dung số tại Việt Nam. Từ đú tỏc giả hy vọng luận văn cú thể giỳp cho cỏc nhà nghiờn cứu, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cú thờm tư liệu để hoàn thiện chớnh sỏch phỏt triển thương mại điện tử và cụng nghiệp nội dung số tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Pháp luật về thương mại điện tử trong cung cấp dịch vụ nội dung số ở Việt Nam (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)