- Cú thể đỏnh thuế trờn cơ sở cỏc cam kết
2.5. ĐẢM BẢO BÍ MẬT VÀ BẢO VỆ NGƢỜI TIấU DÙNG
Quan hệ giữa cỏc bờn chủ thể trong giao dịch thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số là sự gặp gỡ từ xa, cú thể đó biết nhau hoặc chưa bao giờ gặp nhau. Đặc điểm này cú thể mang đến những rủi ro cho cỏc chủ thể tham gia giao dịch, đặc biệt là đối với người tiờu dựng. Ở hầu hết cỏc hệ thống phỏp luật trờn thế giới đều cú cỏc quy định riờng bảo vệ người tiờu dựng.
OECD đó thụng qua văn bản hướng dẫn việc bảo hộ người tiờu dựng trong lĩnh vực thương mại điện tử với nội dung: "Giỳp người tiờu dựng trờn mạng cú được sự bảo hộ khụng kộm thua sự bảo hộ mà họ cú thể cú được khi mua hàng ở cỏc cửa hiệu hoặc mua hàng qua cỏc tài liệu giới thiệu sản phẩm (catalogue)". Bằng cỏch tạo lập cỏc đặc trưng chủ yếu cho việc bảo hộ người tiờu dựng, văn bản này đó đưa ra cỏc hướng dẫn để cỏc nước thành viờn xõy dựng cỏc quy định phỏp luật để bảo vệ lợi ớch của cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mạng và cỏc khỏch hàng tiờu dựng.
Việt Nam cũng đó ban hành Phỏp lệnh Bảo vệ người tiờu dựng được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thụng qua ngày 27/04/1999. Tuy nhiờn so với tớnh chất toàn cầu của thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số thỡ phỏp luật của từng quốc gia riờng biệt sẽ khụng đủ và khụng thể ỏp dụng cho tất cả cỏc giao dịch mà người cung cấp hàng hoỏ - dịch vụ và người tiờu dựng lại ở những vựng thẩm quyền tài phỏn khỏc nhau.
Theo Phỏp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng, ngày 27/4/1999 đó quy định: "Bảo vệ quyền lợi và lợi ớch hợp phỏp của người tiờu dựng là trỏch
nhiệm chung của toàn xó hội" [42, Điều 2]. Điều 8 Nghị định 55/2001/NĐ-CP về Internet của Chớnh phủ quy định: "Bớ mật đối với cỏc thụng tin riờng trờn Internet của tổ chức, cỏ nhõn được đảm bảo theo Hiến phỏp và phỏp luật. Việc kiểm soỏt thụng tin trờn Internet phải do cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền tiến hành theo quy định của phỏp luật" [8]. Trong mụi trường thương mại điện tử, cỏc thụng tin nhạy cảm về cỏ nhõn và cỏc cụng ty cú thể bị thu thập và sử dụng mà thường khụng được sự cho phộp của họ. Trong khi đú, cỏc thụng tin mật về thương mại như mật khẩu, số thẻ tớn dụng và cỏc thụng tin khỏc cú thể bị đỏnh cắp hoặc tiếp cận bởi những tội phạm mạng (hacker). Ngoài ra, sự riờng tư, tớnh bảo mật của cỏ nhõn cú thể bị quấy nhiễu. Do vậy, Luật giao dịch điện tử năm 2005 đó quy định rừ nghĩa vụ của cỏc bờn tham gia trong giao dịch thương mại điện tử đối với cỏc thụng tin của mỗi chủ thể và quy định cỏc hành vi cấm trong thương mại điện tử. Đú là:
- Cản trở việc lựa chọn sử dụng giao dịch điện tử.
- Cản trở hoặc ngăn chặn trỏi phộp quỏ trỡnh truyền, gửi, nhận thụng điệp dữ liệu.
- Thay đổi, xúa, hủy, giả mạo, sao chộp, tiết lộ, hiển thị, di chuyển trỏi phộp một phần hoặc toàn bộ thụng điệp dữ liệu.
- Tạo ra hoặc phỏt tỏn chương trỡnh phần mềm làm rối loạn, thay đổi, phỏ hoại hệ thống điều hành hoặc cú hành vi khỏc nhằm phỏ hoại hạ tầng cụng nghệ về giao dịch điện tử.
- Tạo ra thụng điệp dữ liệu nhằm thực hiện hành vi trỏi phỏp luật. - Gian lận, mạo nhận, chiếm đoạt hoặc sử dụng trỏi phộp chữ ký điện tử của người khỏc.
Luật Cụng nghệ thụng tin năm 2006 quy định trỏch nhiệm cung cấp thụng tin cho việc giao kết hợp đồng trờn mụi trường mạng để bảo đảm được lợi ớch của người tiờu dựng trong cỏc giao dịch thương mại điện tử. Tổ chức,
cỏ nhõn bỏn hàng húa, cung cấp dịch vụ phải cung cấp cỏc thụng tin sau đõy cho việc giao kết hợp đồng:
a) Trỡnh tự thực hiện để tiến tới giao kết hợp đồng trờn mụi trường mạng; b) Biện phỏp kỹ thuật xỏc định và sửa đổi thụng tin nhập sai;
c) Việc lưu trữ hồ sơ hợp đồng và cho phộp truy nhập hồ sơ đú.
Khi đưa ra cỏc thụng tin về điều kiện hợp đồng cho người tiờu dựng, tổ chức, cỏ nhõn phải bảo đảm cho người tiờu dựng khả năng lưu trữ và tỏi tạo được cỏc thụng tin đú.
Ngoài ra, cơ chế đăng ký chứng thư điện tử và chứng thực chữ ký điện tử là một biện phỏp hữu hiệu để tạo niềm tin cho khỏch hàng trong giao dịch trờn mạng, giảm thiểu cỏc vụ việc dối trỏ lừa đảo trờn mạng.
Tuy nhiờn, nhỡn nhận từ gúc độ này, tõm lý của người tiờu dựng và cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa quen với việc dựng Internet và với khỏi niệm thương mại điện tử đối với người dõn cũn khỏ mới. Ngoài ra, cỏc phương thức thanh toỏn trực tiếp bằng cỏc phương tiện điện tử chưa được ỏp dụng nhiều, nờn việc mua hàng qua mạng khụng an toàn. Đa số người sử dụng đều ỏi ngại khi phải sử dụng Internet khi giao dịch thương mại. Nhưng thương mại điện tử là xu hướng tất yếu khụng thể đảo ngược trong thương mại quốc tế. Thương mại điện tử sẽ cũn làm khốc liệt thờm tớnh cạnh tranh của thương mại, vỡ khả năng khụng hạn chế trong việc lựa chọn hàng húa và khỏch hàng trong phạm vi toàn cầu. Đú là thỏch thức cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập. Một khung phỏp lý hoàn thiện và đầy đủ cho thương mại điện tử cũng cần quan tõm đầu tư nghiờn cứu đề cú thể xõy dựng và phỏt triển thương mại điện tử nhanh chúng và an toàn. Đặc biệt cỏc vấn đề liờn quan đến tội phạm mạng cũng cần được bổ sung cụ thể vào Bộ Luật Hỡnh sự, từ đú mới xỏc định rừ trỏch nhiệm và chế tài ỏp dụng đối với cỏc tội danh xõm phạm tới lợi ớch của người khỏc hay cỏc tội phỏ hoại hạ tầng thụng tin mạng. Đõy là một trong cỏc sở cứ phỏp lý quan trọng sẽ thỳc đấy thương mại điện tử
phỏt triển trong mụi trường an toàn và bền vững, bảo đảm lợi ớch của cỏc bờn tham gia giao dịch điện tử, hạn chế được cỏc tội phạm mạng.