Nhúm giải phỏp nhằm hoàn thiện mụi trƣờng phỏp lý cho lĩnh vực thƣơng mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số

Một phần của tài liệu Pháp luật về thương mại điện tử trong cung cấp dịch vụ nội dung số ở Việt Nam (Trang 101 - 108)

- Cú thể đỏnh thuế trờn cơ sở cỏc cam kết

3.3.1. Nhúm giải phỏp nhằm hoàn thiện mụi trƣờng phỏp lý cho lĩnh vực thƣơng mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số

lĩnh vực thƣơng mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số

Hiện nay trong lĩnh vực nội dung số và đặc biệt là cỏc hoạt động cung cấp dịch vụ nội dung số, chưa cú văn bản luật nào điều chỉnh trực tiếp. Việc cung cấp dịch vụ nội dung số tại Việt Nam được điều chỉnh rải rỏc và từng phần trong một số luật liờn quan như Luật Giao dịch điện tử, Luật Cụng nghệ thụng tin, Luật Sở hữu trớ tuệ, Luật Hải quan, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu... Tuy nhiờn, cỏc văn bản này chỉ ớt nhiều đề cập đến lịch vực này chứ chưa cú cỏc quy định điều chỉnh một cỏch tổng thể và đầy đủ. Để cỏc luật này

đi vào đời sống thực tế và ỏp dụng được vào thực tiễn thương mại điện cử trong cung cấp nội dung số, Nhà nước ta cần nhanh chúng triển khai đồng thời một loạt cỏc giải phỏp phỏp lý đồng bộ nhằm xõy dựng và hoàn thiện khung phỏp luật cho lĩnh vực thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số. Cụ thể xin được đề xuất một số giải phỏp sau:

Một là, nhanh chúng ban hành đầy đủ cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Giao dịch điện tử, Luật Thương mại, Luật Dõn sự và Luật Cụng nghệ thụng tin nhằm tạo khung phỏp lý hoàn chỉnh cho thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số phỏt triển. Luật Giao dịch điện tử cú hiệu lực từ thỏng 3 năm 2006 và Luật Cụng nghệ thụng tin được Quốc hội thụng qua từ giữa năm 2006 và cú hiệu lực từ đầu năm 2007 nhưng hai luật này chưa thực sự đi vào cuộc sống do thiếu hầu hết cỏc nghị định hướng dẫn... Đặc biệt trong thời gian tới, nhà nước ta cần nhanh chúng ban hành cỏc nghị định hướng dẫn cỏc luật hiện hành về thương mại điện tử và cụng nghệ thụng tin đó được đưa vào chương trỡnh hoạt động xõy dựng phỏp luật của Chớnh phủ như: Nghị định về giao dịch điện tử trong hoạt động ngõn hàng, nghị định về ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước, nghị định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin, chỉ thị của Thủ tướng Chớnh phủ về tăng cường bảo hộ chương trỡnh mỏy tớnh...

Hai là, tiến hành rà soỏt cỏc văn bản đó ban hành. Thực tế chỉ ra rằng nhiều hoạt động liờn quan đến thương mại điện tử đó được quy định tại một số văn bản phỏp quy, nhưng khi ban hành chưa tớnh đến những đặc thự của mụi trường mạng và cỏc sản phẩm / dịch vụ nội dung số nờn khụng đỏp ứng được yờu cầu của thương mại điện trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ nội dung số và đó trở thành lực cản cho sự phỏt triển của lĩnh vực kinh tế này. Cỏc quy định liờn quan đến quản lý, chuyển nhượng tờn miền, quản lý website, quản lý quảng cỏo thương mại thụng qua cỏc phương tiện điện tử cần phải được thay đổi theo hướng đơn giản húa cỏc thủ tục để tạo thuận lợi hơn nữa cho thương mại điện tử và cung cấp dịch vụ nội dung số phỏt triển.

Ba là, nghiờn cứu ban hành mới và bổ sung, sửa đổi cỏc văn bản quy phạm phỏp luật điều chỉnh cỏc vấn đề cụ thể liờn quan đến thương mại điện tử nhằm hỗ trợ cho thương mại điện tử phỏt triển thuận lợi, rà soỏt và đưa vào khuụn khổ quản lý cỏc đối tượng của giao dịch thương mại điện tử là cỏc sản phẩm ảo như tài sản ảo trong cỏc trũ chơi điện tử, tờn miền đăng ký... hiện đang chưa được phỏp luật điều chỉnh.

Bốn là, nghiờn cứu và luật húa khỏi niệm "nội dung số" và "dịch vụ nội dung số". Nghiờn cứu xu hướng vận động phỏp lý của cỏc khỏi niệm này trong cỏc chế định phỏp lý quốc tế, đặc biệt là của WTO và OECD. Chuẩn bị kỹ lưỡng cỏc khung phỏp lý cho sản phẩm và dịch vụ nội dung số tại Việt Nam từ đú là nền tảng để cú thể bảo vệ được cỏc lợi ớch của Việt Nam trong cỏc vũng đàm phỏn về viễn thụng và cụng nghệ thụng tin chuyờn ngành nội dung số trước sức ộp về việc thay đổi cỏc chớnh sỏch về tiếp cận thị trường và thuế quan đối với cỏc sản phẩm, dịch vụ nội dung số của cỏc nước thành viờn WTO.

Năm là, về Hợp đồng điện tử:Nghiờn cứu xõy dựng cỏc quy định riờng về hợp đồng thương mại điện tử bảo gồm cả việc quy định cỏc điều khoản cơ bản và bắt buộc của một hợp đồng thương mại điện tử nhằm ràng buộc trỏch nhiệm phỏp lý của bờn cỏc bờn tham gia giao dịch điện tử. Xõy dựng nguyờn tắc xỏc định thời điểm giao kết hợp đồng điện tử, địa điểm giao kết hợp đồng điện tử, năng lực giao kết hợp đồng thương mại điện tử với thương nhõn nước ngoài, luật ỏp dụng đối với hợp đồng điện tử vừa nguyờn tắc giải quyết tranh chấp trong hợp đồng thương mại điện tử.

Nghiờn cứu để sửa đổi cỏc khỏi niệm về xỏc định địa điểm nhận thụng điệp dữ liệu trong Luật Giao dịch điện tử năm 2005, đảm bảo cỏc khỏi niệm này được sử dụng đồng nhất trong cỏc văn bản luật (Luật Giao dịch điện tử và Luật Cư trỳ); làm rừ cỏc quy định về năng lực giao kết hợp đồng mua bỏn hàng húa với thương nhõn nước ngoài thụng qua mạng điện tử.

Sỏu là, về giỏ trị phỏp lý của cỏc thụng điệp dữ liệu: Cỏc vấn đề liờn quan đến việc khẳng định giỏ trị phỏp lý của thụng điệp dữ liệu, bao gồm giỏ

trị như bản gốc và giỏ trị là chứng cứ phải được cỏc nhà lập phỏp quan tõm và hoàn thiện. Cụ thể, Nhà nước ta cần:

- Ban hành một văn bản phỏp luật quy định về chứng cứ ỏp dụng chung cho tất cả cỏc thủ tục tố tụng trong đú cần cú những quy định riờng về chứng cứ là cỏc thụng tin điện tử hoặc bổ sung cỏc quy định về chứng cứ điện tử trong cỏc văn bản phỏp luật tố tụng hiện hành. Cụ thể húa những thuộc tớnh để một thụng điệp dữ liệu được coi là chứng cứ, yờu cầu kỹ thuật của một thụng điệp dữ liệu, dự bỏo được xu hướng phỏt triển của khoa học kỹ thuật đối với việc xỏc định giỏ trị phỏp luật của thụng điệp dữ liệu.

- Ban hành cỏc văn phỏp luật hướng dẫn chi tiết hơn về chứng cứ ở dạng thụng điệp dữ liệu, trong đú phải cụ thể húa những thuộc tớnh để một thụng điệp dữ liệu được coi là chứng cứ, vớ dụ thụng điệp dữ liệu phải kốm theo chữ ký điện tử hoặc được lưu trữ theo những quy trỡnh đỏng tin cậy.

- Quy định và hướng dẫn cụ thể hơn về vấn đề yờu cầu kỹ thuật của một thụng điệp dữ liệu, gồm:

+ Quy định về thiết bị lưu trữ: những bản ghi (thụng điệp dữ liệu được

lưu trữ lại) trong mỏy tớnh hoặc trong những thiết bị tương tự (mỏy điện thoại di động, thiết bị cầm tay, USB, đĩa mềm, đĩa cứng, thẻ thụng minh tớch hợp chớp và cỏc loại thẻ khỏc …).

+ Quy định về định dạng dữ liệu: cỏc thụng điệp dữ liệu định dạng chuẩn quốc tế và được chấp nhận sử dụng phổ biến (Microsoft Word, PDF, Excel, thụng điệp XML …).

+ Quy định về cụng nghệ xỏc thực: được xỏc thực bằng cỏc cụng nghệ

chữ ký số, cụng nghệ sinh trắc học, cụng nghệ mó số nhận dạng cỏ nhõn (PIN), cỏc cụng nghệ xỏc thực khỏc.

+ Quy định về phương thức hệ thống thụng tin tạo, lưu trữ, truyền gửi

thụng điệp dữ liệu cú an toàn khụng: xem xột thủ tục kiểm soỏt khả năng truy cập, cỏc đặc điểm về an toàn của hệ thống, quy tắc về xỏc thực, biểu thời gian

về lưu trữ và hủy bỏ thụng tin dữ liệu... Tũa ỏn cú thể tiến hành những phương thức thử nhất định để kiểm nghiệm tớnh an toàn của hệ thống.

- Đồng thời phải nhận thức rằng, cỏc giải phỏp kỹ thuật liờn tục phỏt triển và ngày càng tiến bộ cho nờn cỏc biện phỏp đảm bảo trước đõy rất cú thể bị vụ hiệu húa bởi cỏc giải phỏp ra đời sau đú để từ đú cập nhật cỏc yờu cầu mới của khoa học kỹ thuật vào việc xỏc định giỏ trị phỏp luật của thụng điệp dữ liệu

- Nghiờn cứu để mở rộng khỏi niệm chứng cứ điện tử đối với cỏc dạng dữ liệu điện tử đặc biệt như: văn bản gốc ở dạng giấy được chuyển thể thành dạng thụng điệp dữ liệu (SCAN, dạng hỡnh ảnh định dạng PDF), núi chuyện điện thoại Internet, chat trực tuyến, tài liệu ở dạng giấy được in ra từ một thụng điệp dữ liệu…

- Sửa đổi thớch hợp cỏc văn bản phỏp luật về cụng chứng của nước ta để đỏp ứng được yờu cầu chứng thực và cụng chứng đối với một số hợp đồng điện tử nhất định.

Bảy là, nghiờn cứu xõy dựng cỏc quy định về vấn đề thanh toỏn ngoại tệ để hỗ trợ cho quy trỡnh thương mại điện tử trực tiếp được thực sự phỏt huy được cỏc ưu thế của loại hỡnh thương mại tiờn tiến này. Nghiờn cứu xõy dựng cỏc cơ chế, chớnh sỏch, quy định và đẩy mạnh triển khai thực hiện việc thanh toỏn, chuyển tiền, giao dịch tài chớnh trờn mạng một cỏch thuận lợi, an toàn, tăng cường cung cấp trờn mạng cỏc dịch vụ ngõn hàng điện tử (e-banking).

Tỏm là, về lĩnh vực thuế và hải quan: nghiờn cứu để ban hành cỏc quy định đưa cỏc sản phẩm và dịch vụ nội dung số vào danh mục biểu thuế, cỏc quy định về mó thuế và thuế suất. Ban hành cỏc văn bản phỏp luật quy định quy trỡnh, thủ tục quản lý xuất nhập khẩu cho sản phẩm phần mềm và nội dung số qua mạng. Nhanh chúng triển khai và hoàn thiện cỏc quy trỡnh kờ khai và làm thủ tục hải quan điện tử, thuế điện tử cựng với cỏc văn bản phỏp luật liờn quan để hải quan điện tử và thuế điện tử hoạt động mang tớnh khả thi.

Chớn là, nghiờn cứu thành lập trung tõm quản lý cỏc hợp đồng thương mại điện tử trực tiếp toàn trỡnh, ban hành cỏc quy định để cú thể quản lý được hoạt động của cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung số. Điều này sẽ tạo điều kiện cho việc quản lý và hỗ trợ cỏc hoạt động thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số của cỏc doanh nghiệp, đồng thời là cơ quan thực hiện chức năng kiểm soỏt thụng tin và hỗ trợ cỏc cơ quan hải quan và thuế khi mà chớnh sỏch thuế đối với cỏc giao dịch thương mại cung cấp dịch vụ nội dung số thay đổi.

Mười là, nghiờn cứu để sửa đổi và bổ sung Bộ luật Hỡnh sự để cú thể bổ sung cỏc loại hỡnh tội phạm mới liờn quan đến cụng nghệ (tội phạm cụng nghệ) từ đú cú cỏc chế tài xử phạt thớch ứng đối với cỏc hành vi phạm tội này. Bởi lẽ, cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của thương mại điện tử ở mọi hỡnh thức giao dịch, cỏc vấn đề về an ninh, tội phạm liờn quan đến thương mại điện tử cú dấu hiệu ngày càng gia tăng. Sự phỏt triển của cụng nghệ cũng kộo theo nhiều hành động lợi dụng cụng nghệ để phạm tội. Cụ thể đó phỏt sinh một số vấn đề mới liờn quan đến thương mại điện tử như tỡnh trạng đột nhập tài khoản, trộm thụng tin thẻ thanh toỏn… đó gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến cỏc hoạt động thương mại điện tử lành mạnh.

Mười một là, nghiờn cứu ban hành những quy định phỏp luật cụ thể hơn về lĩnh vực quảng cỏo thương mại trong đú cần lưu ý đến đặc thự của cỏc sản phẩm và dịch vụ nội dung số là đối tượng của giao dịch thương mại điện tử. Quy định về trỏch nhiệm phải cụng bố cỏc thụng số kỹ thuật cụng nghệ thụng tin của sản phẩm dịch vụ, cụng bố cỏc nội dung túm lược, cỏc yờu cầu về kỹ thuật khi sử dụng dịch vụ nội dung số, trỏch nhiệm của cỏc nhà cung cấp dịch vụ nội dung cũng như của cỏc nhà quản lý mạng... để xúa bỏ tỡnh trạng bất đối xứng về trỏch nhiệm cụng bố thụng tin và minh bạch húa như hiện nay giữa cỏc chủ thể tham gia giao dịch. Nghiờn cứu và quy định cỏc trường hợp mà bờn thứ ba là nhà cung cấp dịch vụ truyền tải (nhà khai thỏc mạng di động, nhà cung cấp dịch vụ Internet...) phải cú trỏch nhiệm liờn đới khi cú cỏc thụng tin mạng tớnh chất lừa đảo khỏch hàng trờn mạng.

Mười hai là, hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật và nõng cao năng lực thực thi phỏp luật về sở hữu trớ tuệ trong lĩnh vực phần mềm và nội dung thụng tin số, đặc biệt là cỏc vấn đề liờn quan đến tỏc quyền trong việc cung cấp cỏc dịch vụ nội dưng số trực tuyến. Hướng dẫn, cải tiến thủ tục để việc xuất bản sản phẩm nội dung thụng tin số được nhanh chúng, thuận lợi.

Mười ba là, nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung cũng như ban hành cỏc quy định phỏp luật để mới về việc xỏc định nguyờn tắc luật ỏp dụng và cơ quan tố tụng cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong cỏc hợp đồng điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số, đặc biệt là cỏc hợp đồng điện tử cú yếu tố nước ngoài nhằm hỗ trợ cho sự phỏt triển của thương mại điện tử trong phạm vi mỗi quốc gia cũng như để đỏp ứng được cỏc yờu cầu chung mang tớnh thống nhất trong một mụi trường phi biờn giới.

Mười bốn là, tạo lập một mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng, lành mạnh, tạo điều kiện cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn thuộc cỏc thành phần kinh tế cựng tham gia đầu tư phỏt triển sản phẩm và dịch vụ nội dung thụng tin số. Thiết lập mụi trường kinh doanh trờn mạng thuận lợi, tạo thuận tiện cho việc thanh toỏn điện tử; giao dịch điện tử, chứng thực điện tử; đảm bảo an toàn, bảo mật thụng tin. Ban hành cỏc quy định cụ thể để bảo vệ thụng tin cỏ nhõn, bảo vệ bớ mật kinh doanh và cỏc quyền riờng tư khỏc của những người tham gia giao dịch trờn mạng.

Mười lăm là, hoàn thiện cỏc quy định phỏp lý về quản lý, cung cấp và sử dụng cỏc dịch vụ trờn Internet và mạng viễn thụng; về sản xuất, phỏt hành và cung cấp cỏc sản phẩm, dịch vụ nội dung thụng tin số trờn mạng; quy định về chuẩn thụng tin và cấu trỳc thụng tin số, chuẩn trao đổi dữ liệu số; cỏc quy định và biện phỏp bảo đảm an toàn an ninh mạng; cỏc chớnh sỏch và giải phỏp phỏt triển doanh nghiệp, sản phẩm và dịch vụ nội dung thụng tin số; cỏc biện phỏp kớch cầu, phỏt triển thị trường nội dung thụng tin số trong nước; hỗ trợ nõng cao năng lực cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp; tăng cường hạ tầng viễn thụng, Internet; xõy dựng và triển khai cỏc chương trỡnh đào tạo ngắn hạn về

cỏc kỹ năng và cụng nghệ nội dung thụng tin số; chủ trỡ xõy dựng Trung tõm Nghiờn cứu phỏt triển quốc gia về cụng nghiệp nội dung số.

Một phần của tài liệu Pháp luật về thương mại điện tử trong cung cấp dịch vụ nội dung số ở Việt Nam (Trang 101 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)