BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Một phần của tài liệu Pháp luật về thương mại điện tử trong cung cấp dịch vụ nội dung số ở Việt Nam (Trang 89)

- Cú thể đỏnh thuế trờn cơ sở cỏc cam kết

2.6. BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Trong thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ luụn luụn là vấn đề núng bỏng được đặt ra. Thực tế, đối tượng giao dịch của loại hỡnh thương mại điện tử này là cỏc sản phẩm số húa với cỏc đặc tớnh cơ bản là dễ dàng sao chộp và truyền dẫn trong mụi trường mạng và do đú nú rất dễ là đối tượng của vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ, đặc biệt là ở cỏc nước đang phỏt triển như ở Việt Nam. Quyền sở hữu trớ tuệ gồm cú: quyền tỏc giả và quyền sở hữu cụng nghiệp. Quyền sở hữu cụng nghiệp được bảo hộ đối với năm đối tượng: bằng sỏng chế, sỏng kiến cải tiến kỹ thuật, kiểu dỏng cụng nghiệp, nhón hiệu hàng húa và xuất xứ hàng húa. Trong cỏc đối tượng trờn, quyền tỏc giả và nhón hiệu hàng húa là những tài sản dễ bị vi phạm nhất và chiếm số đụng trong cỏc vụ khiếu kiện về quyền sở hữu trớ tuệ.

Cỏc hoạt động thương mại trờn phương tiện điện tử núi chung và thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số thụng qua mạng Internet núi riờng thường liờn quan tới việc bỏn hoặc cấp quyền sử dụng cỏc quyền sở hữu trớ tuệ, nhiều nhất là liờn quan tới quyền tỏc giả, bằng phỏt minh sỏng chế và nhón hiệu hàng húa. Để thỳc đẩy thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số, người bỏn hay người cấp quyền sử dụng cần phải được đảm bảo rằng cỏc quyền sở hữu trớ tuệ của họ sẽ khụng bị ăn trộm và phỏt tỏn và người mua hay người được chuyển nhượng cũng cần biết rằng họ đang chiếm hữu cỏc sản phẩm đú được bảo hộ theo phỏp luật.

- Trong số cỏc quyền sở hữu trớ tuệ, quyền tỏc giả là một trong những tài sản trớ tuệ cần được bảo hộ nhiều nhất trong mụi trường mạng... Trong mụi trường khụng gian mạng mỏy tớnh, cỏc phần mềm ứng dụng, giải trớ, trũ chơi cũng như cỏc tỏc phẩm õm thanh, phim ảnh... sẽ dễ dàng bị sao chộp trỏi phộp và nghiờm trọng hơn là chỳng sẽ được phõn phỏt đi khắp mọi nơi. "Tỡnh trạng

bản quyền của mọi lĩnh vực hiện nay đang hỗn loạn và cỏc sản phẩm trớ tuệ bị lạm dụng một cỏch tựy tiện, vụ trỏch nhiệm", nhạc sĩ Phú Đức Phương - Giỏm đốc Trung tõm Bảo vệ quyền tỏc giả õm nhạc VN nhận định.

Cho đến nay đó cú một số cụng ước quốc tế về bảo hộ quyền tỏc giả như Cụng ước Berne về bảo hộ quyền tỏc giả và tỏc phẩm nghệ thuật. Cỏc Cụng ước này đó đưa ra những quy định để từ đú cỏc nước ban hành những biện phỏp bảo hộ quyền tỏc giả đối với cỏc tỏc phẩm và bản ghi õm thanh. Theo đú, quyền tỏc giả được Cụng ước Berne bảo hộ 50 năm kể từ khi tỏc giả đú qua đời đối với hoạt động tỏi hiện, tỏi sản xuất, dịch, phỏt thanh, ghi õm… Thỏng 12/1996, Tổ chức Sở hữu trớ tuệ thế giới (WIPO) đó ban hành hai điều ước mới về quyền tỏc giả, biểu diễn và cỏc sản phẩm hỡnh ảnh. Những quy định trong hai điều ước này đó cú tớnh đến những yờu cầu của cỏc ứng dụng thương mại trờn mụi trường thụng tin điện tử thụng qua cỏc nội dung về bảo hộ cụng nghệ, cỏc thụng tin về quản lý quyền tỏc giả... Tuy nhiờn, để bảo vệ hữu hiệu quyền tỏc giả thỡ cần cú sự tham gia tớch cực của mỗi quốc gia thụng qua một hệ thống cỏc quy định của phỏp luật trong nước cựng kết hợp với cỏc quy định của phỏp luật quốc tế.

Tại Việt Nam, Luật Sở hữu trớ tuệ đối với cỏc sản phẩm nội dung số bắt đầu được triển khai. Theo thống kờ của Alexa, trong 100 website hàng đầu Việt Nam cú khoảng 30 trang õm nhạc. Tuy nhiờn, tất cả đều chưa thu được phớ bản quyền từ việc tải và nghe nhạc của người truy cập. Trong năm 2006, IFPI (Liờn đoàn Cụng nghiệp ghi õm quốc tế) đó thu 2 tỷ USD từ việc sử dụng bản ghi õm nhạc thụng qua bỏn trực tuyến hoặc điện thoại di động, gấp đụi năm 2005 và đạt 10% doanh thu nền cụng nghiệp ghi õm. Để quản lý vấn đề bản quyền đối với cỏc tỏc phẩm nghệ thuật, Hiệp hội Cụng nghiệp ghi õm VN (RIAV) vừa cụng bố: trong thỏng 3/2008, cỏc website phải thanh toỏn tiền nhuận bỳt cho chủ thể quyền tỏc giả và quyền liờn quan. Mức giỏ bản quyền được RIAV đưa ra là 1 triệu đồng cho một bài hỏt trờn một website, tớnh trong 1 năm. Để triển khai chớnh sỏch này, RIAV sẽ phối hợp với Trung tõm

Quyền tỏc giả õm nhạc Việt Nam và cỏc cơ quan chức năng. Căn cứ vào cụng văn số 22/BQTG của Cục Bản quyền tỏc giả và cụng văn số 02/RIAV/08 của Hiệp hội Cụng nghiệp ghi õm Việt Nam, Thanh tra Bộ Văn húa - Thể thao và Du lịch đó yờu cầu chủ sở hữu cỏc website thỏo dỡ file õm nhạc khụng cú bản quyền, đồng thời trước khi phỏt hành trờn mạng Internet cỏc sỏng tạo õm nhạc, phải làm thủ tục xin phộp tỏc giả, chủ sở hữu quyền tỏc giả hoặc thụng qua hiệp hội đại diện.

Chớnh sỏch của RIAV tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc quy định của Luật sở hữu trớ tuệ cũng như cỏc Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia cựng quy tắc xử sự chung trong ngành cụng nghiệp ghi õm. IFPI (Liờn đoàn Cụng nghiệp ghi õm quốc tế) và cả WIPO (Tổ chức Sở hữu trớ tuệ thế giới) đều đưa ra quan điểm lành mạnh húa thị trường nhạc trực tuyến. Chớ phớ tiền bản quyền hoàn toàn khụng phải là rào cản mà đúng vai trũ là động lực để tiến tới một thị trường õm nhạc lành mạnh, văn minh và là xu thế tất yếu. Vấn đề thực thi bản quyền tỏc giả õm nhạc luụn bị phản khỏng từ cỏc đối tượng bị quy phạm phỏp luật này điều chỉnh. Tuy nhiờn, đõy là sự cụng bằng cho người sỏng tạo hoặc đầu tư để tạo ra tỏc phẩm, cụng bằng cho xó hội vỡ sẽ cú ngày càng nhiều tỏc phẩm giỏ trị.

- Quyền đối với nhón hiệu hàng húa được xỏc lập trờn cơ sở đăng ký theo phạm vi lónh thổ quốc gia. Hiệp định về sở hữu trớ tuệ của WTO (TRIPS) quy định cỏc chương trỡnh mỏy tớnh là cỏc tỏc phẩm văn húa và được bảo hộ bởi phỏp luật quốc gia. Cỏc mõu thuẫn thường phỏt sinh khi cỏc bờn ở cỏc nước khỏc nhau sử dụng những nhón hiệu giống hoặc tương tự cho cựng một loại hàng húa dịch vụ. Bờn cạnh đú, phỏp luật của mỗi nước lại ỏp dụng những tiờu chớ khỏc nhau để xỏc định một hành vi vi phạm. Nhón hiệu hàng húa được đăng ký tại Tổ chức Sở hữu trớ tuệ thế giới (WIPO) - đối với cỏc thành viờn Hiệp định Mardrit thời gian bảo hộ nhón hiệu hàng húa là 20 năm). TRIPS quy định bảo hộ tối thiểu đối với nhón hiệu hàng húa là 7 năm kể từ ngày bắt đầu đăng ký và phải tỏi đăng ký khi hết hạn.

Bờn cạnh cỏc điều ước quốc tế về bảo hộ quyền tỏc giả, bằng phỏt minh sỏng chế, nhón hiệu hàng húa đó được ban hành nhằm ngăn chặn sự sao chụp và giả mạo như: cụng ước Berne 1986, hiệp định của WTO về thương mại liờn quan đến quyền sở hữu trớ tuệ (TRIPS), bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ bằng phỏp luật quốc gia là biện phỏp hữu hiệu. Phỏp luật về sở hữu trớ tuệ nước ta cũng đó phỏt triển và là nền tảng phỏp lý để bảo hộ quyền của cỏc chủ sở hữu đối với cỏc sản phẩm trớ tuệ. Trờn thế giới cú một số phương thức hữu hiệu để bảo vệ cỏc sản phẩm số như việc sử dụng hệ thống IDDN (InterDeposit Digital Number) của Tổ chức InterDeposit, một tổ chức quốc tế về cụng nghệ thụng tin và xử lý dữ liệu được thành lập ngày 10 thỏng 1 năm 1994 tại Geneva nhằm hỗ trợ cỏc tổ chức trong việc bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ với cỏc sản phẩm và dịch vụ số. Hệ thống này được sử dụng để nhận biết người chiếm hữu tỏc phẩm kỹ thuật số và quy định cỏc điều kiện về việc sử dụng những tỏc phẩm đú. Nú cho phộp chủ sở hữu cỏc sản phẩm số cú được khả năng bảo hộ và thực hiện quyền đối với cỏc sản phẩm số bằng việc cấp cho họ một chứng chỉ IDDN để kốm theo tỏc phẩm điện tử, thụng qua đú mà InterDeposit cú thể quản lý được việc sử dụng tỏc phẩm số đú cũng như kiểm tra việc tỏi sản xuất phi phỏp cỏc sản phẩm số đó đăng ký.

- Vấn đề bảo hộ việc sử dụng tờn miền để nhận dạng nguồn và địa chỉ của cỏc trang web (vớ dụ tờn miền của cỏc cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp Việt nam sẽ kết thỳc bằng .vn). Thụng thường cỏc thụng tin nhận dạng như vậy khụng được coi là đối tượng sở hữu cụng nghiệp như nhón hiệu hàng húa. Tuy nhiờn thực tế việc sử dụng cỏc tờn miền như là một nguồn để nhận dạng người cung cấp hàng húa và dịch vụ đú tạo nờn khụng ớt sự hiểu nhầm đối với cỏc bạn hàng hoặc người tiờu dựng và nú làm giảm giỏ trị của quyền đối với nhón hiệu đó được đăng ký bảo hộ, gõy thiệt hại cho chủ sở hữu. Vậy cơ chế bảo hộ mang tớnh lónh thổ như hiện nay cú cũn phự hợp với một mụi trường mới hay khụng và phải làm như thế nào để cú thể bảo hộ hữu hiệu cỏc tài sản trớ tuệ của nhõn loại trờn Internet và cỏc mạng mỏy tớnh khỏc. Giải quyết vấn đề này cũng chớnh là một yếu tố quan trọng để thỳc đẩy sự phỏt triển của

thương mại điện tử. Việc đăng ký tờn miền trờn thế giới được thực hiện và quản lý bởi cụng ty ICANN của Hoa Kỳ. Cụng ty này phõn bổ việc đăng ký tờn gọi và số hiệu Internet cho cỏc tổ chức: Inter NIC (Internet network Information Center), RIPE-NCC (Ripe Network Coordination Centre), AFNIC (The French Association for Internet naming in Cooperation) và APNIC (Asia-Pacific Network Informatique Centre). Tại Việt Nam, Trung tõm Internet Việt Nam (VNNIC-Vietnam Naming Internet Centre) là cơ quan quản lý tờn miền Internet. Trung tõm Internet Việt Nam là đơn vị trực thuộc Bộ Thụng tin và Truyền thụng được thành lập ngày 28/04/2000 thực hiện chức năng quản lý, phõn bổ, giỏm sỏt và thỳc đẩy việc sử dụng nguồn tài nguyờn tờn miền, địa chỉ, số hiệu mạng Internet ở Việt Nam; thụng tin hướng dẫn, thống kờ về mạng Internet; tham gia cỏc hoạt động quốc tế về Internet; quy hoạch, quản lý và phõn bổ địa chỉ Internet (IP) và số hiệu mạng (ASN) ở cấp quốc gia; quản lý và phõn bổ tờn miền cho cỏc hoạt động Internet mức quốc gia bao gồm tờn miền cấp 2 dưới .vn và cỏc tờn miền cấp 3 dưới cỏc tờn miền cấp 2 chung, thiết lập, khai thỏc và duy trỡ hoạt động hệ thống mỏy chủ tờn miền (DNS) quốc gia .vn; tham gia khai thỏc cỏc cụng nghệ mới liờn quan đến tài nguyờn Internet, cụng nghệ DNS và giao thức IP và hệ thống chứng thực CA trờn Internet; kiểm tra, giỏm sỏt việc sử dụng địa chỉ IP, số hiệu mạng và tờn miền đó cấp cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia hoạt động trờn mạng Internet.

Chương 3

Một phần của tài liệu Pháp luật về thương mại điện tử trong cung cấp dịch vụ nội dung số ở Việt Nam (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)