Phương pháp này áp dụng cho DN mà trong cùng một quá trình sản xuất bên cạnh những sản phẩm chính thu được còn có thể thu được các sản phẩm phụ. Để tính giá thành sản phẩm chính kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi
phí sản xuất sản phẩm. Giá trị sản phẩm phụ có thể được xác định theo nhiều phương pháp như: Giá có thể sử dụng được, giá ước tính, giá kế hoạch và giá NVL ban đầu.
Tổng giá thành SP chính = Giá trị SP chính dở dang đầu kỳ + Tổng CPSX phát sinh trong kỳ - Giá trị SP phụ thu hồi - Giá trị SP chính dở dang cuối kỳ
Chi phí sản xuất sản phẩm phụ theo từng khoản mục chi phí được xác định như sau:
Chi phí sản xuất của Khoản Tỉ trọng chi phí sản phẩm phụ theo = mục chi sản xuất của từng khoản mục phí sản phẩm phụ
Trong đó:
Tỷ trọng chi Chi phí sản xuất sản phẩm phụ
phí SX sản = 100
phẩm phụ Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kì 2.9.3.4. Phương pháp tính giá thành phân bước.
Trong thực tế, có những sản phẩm được sản xuất phải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục, kết thúc mỗi giai đoạn chỉ tạo ra bán thành phẩm và được chuyển cho giai đoạn kế tiếp để tiếp tục chế biến và sản phẩm được hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng (được gọi là thành phẩm). Do yêu cầu quản lý, đối tượng tính giá thành có thể là bán thành phẩm của từng giai đoạn và thành phẩm của giai đoạn cuối cùng.
Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm:
Do yêu cầu quản lý, kế toán cần tính giá thành cho bán thành phẩm của từng giai đoạn và giá thành của thành phẩm của giai đoạn cuối cùng ( trường hợp bán thành phẩm vừa được đưa vào chế biến của giai đoạn kế tiếp, vừa có thể được bán ra ngoài). Kế toán phải xác định giá thành của bán thành phẩm của bước trước và tập hợp chi phí sản xuất của bước tiếp theo để xác định giá thành của bán thành phẩm của giai đoạn sau, cứ thế lần lượt cho đến bước cuối cùng sẽ tính được giá thành của thành phẩm.
Trình tự tính giá thành phân bước có tính giá thành của bán thành phẩm như sau:
- Giai đoạn 1 (bước 1):
Giá thành = CPSX của + CPSX PS - CPSX của - CPSX của SP BTP SPDD đầu kì SPDD CK hỏng (nếu có)
- Giai đoạn 2 (bước 2):
Giá CPSX giá thành CPSX CPSX của thành = của SPDD + BTP giai + CPSX PS - của SPDD - SP hỏng BTP đầu kì đoạn 1 cuối kì (nếu có)
Giá CPSX của Giá thành CPSX CPSX của CPSX thành = SPDD + BTP giai - PS giai - SPDD - của SP của TP đầu kì đoạn trước đoạn sau cuối kì hỏng (nếu có)
- Tuần tự như trên, đến giai đoạn cuối cùng, Kế toán tính được giá thành của thành phẩm.
* Phương pháp tính giá thành phân bước không tính gía thành bán thành phẩm:
Trường hợp doanh nghiệp không bán ra ngoài bán thành phẩm, do vậy kế toán không cần tính giá thành của bán thành phẩm mà chỉ tính cho sản phẩm hoàn thành ( thành phẩm) của giai đoạn cuối cùng. Theo phương pháp này, để tính giá thành sản phẩm, kế toán cần xác định được chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm theo từng khoản mục chi phí, sau đó tổng cộng song song từng khoản mục chi phí của từng giai đoạn sản xuất nằm trong thành phẩm thì sẽ tính được giá thành của thành phẩm.
Chi phí sản xuất ( theo từng khoản mục ) của từng giai đoạn sản xuất nằm trong thành phẩm được xác định như sau:
Chi phí sản xuất CPSX của SPDD đầu kì + CPSX PS trong kì
giai đoạn i nằm = Thành phẩm
trong thành phẩm SP hoàn thành giai đoạn i + SPDD giai đoạn i
Sau đó tổng cộng chi phí sản xuất các giai đoạn trong thành phẩm là tổng giá thành phẩm: Giá thành thành phẩm = CPSX trong thành phẩm giai đoạn 1 + CPSX trong thành phẩm giai đoạn 2 +…+ CPSX trong thành phẩm giai đoạn n
2.9.3.5. Phương pháp tính giá thành theo hệ số
Phương pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình sản xuất, cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau, và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được, mà phải tập chung cho cả quá trình sản xuất.
Theo phương pháp này, để tính giá thành của từng loại sản phẩm phải căn cứ vào hệ số tính giá thành quy định của từng loại sản phẩm, rồi tiến hành theo các bước:
- Bước 1:Tập hợp và xác định tổng chi phí sản xuất cho toàn bộ quy trình sản xuất.
- Bước 2: Xác định tổng sản phẩm quy đổi dựa vào sản lượng thực tế của từng loại sản phẩm và hệ số quy đổi của nó, theo công thức:
Tổng sản Tổng sản lượng Hệ số lượng quy = thực tế của sản quy đổi đổi phẩm i sản phẩm i
- Bước 3: Xác định hệ số phân bổ chi phí cho từng loại sản phẩm theo công thức:
Hệ số phân bổ chi Sản lượng quy đổi của sản phẩm thứ i Phí (giá thành) cho =
sản phẩm thứ i Tổng sản lượng quy đổi
- Bước 4: Tính toán và xác định giá thành thực tế của từng loại sản phẩm theo công thức:
Giá thành thực tế của loại = Tổng giá thành Hệ số phân bổ giá thành của sản phẩm thứ i thực tế sản phẩm thứ i
2.9.3.6. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Phương pháp này thích hợp với loại hình doanh nghiệp, mà trong cùng một quy trình một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất được một nhóm sản phẩm cùng loại, nhưng nhiều chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của cả nhóm sản phẩm, còn đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó. Có thể khái quát trình tự phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ như sau:
- Bước 1: Tập hợp và xác định chi phí sản xuất thực tế cho toàn bộ quy trình công nghệ
- Bước 2: Xác định tiêu chuẩn phân bổ giá thành căn cứ vào sản lượng thực tế của từng loại sản phẩm. Có công thức như sau:
Tiêu chuẩn phân bổ sản lượng (số lượng) Giá thành định mức (giá thành Cho từng loại quy = sản phẩm thực tế của đơn vị kế hoạch) của từng quy Cách sản phẩm từng loại quy cách SP cách SP
Tỷ lệ giá thành (%) Tổng CPSX thực tế (đã tập hợp ở bước 1)
(theo từng khoản = 100
mục) Tổng tiêu chuẩn phân bổ
- Bước 4: Tính giá thành thực tế của từng loại quy cách sản phẩm theo công thức:
Giá thành thức tế của Tiêu chuẩn phân Tỷ lệ từng loại quy cách = bổ giá thành của tính giá sản phẩm quy cách sản phẩm thành (%) 2.9.3.7. Phương pháp tính giá thành định mức
Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, vật tư hiện hành và dự toán về chi phí sản xuất chung, kế toán sẽ xác định giá thành định mức của từng loại sản phẩm. Đồng thời, hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mức phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kì thành ba loại: theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch so với định mức. Từ đó, tiến hành xác định giá thành thức tế của sản phẩm theo công thức:
Giá thành Giá thành Chênh lệch Chênh lệch so thực tế = định mức do thay đổi với định sản phẩm sản phẩm định mức mức
2.9.4. Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm
Nâng cao năng suất lao động bằng việc áp dụng các thành tựu khoa học tiên tiến vào quá trình sản xuất. Tổ chức lao động một cách khoa học nhằm tránh lãng phí về lao động.
Tiết kiệm chi phí NVL trong giá thành sản phẩm, tận dụng vật liệu thay thế các phế liệu thu hồi trong sản xuất.
Tận dụng hết công suất làm việc của máy móc thiết bị bằng việc phát huy hết khả năng hiện có của máy móc thiết bị trong sản xuất, kéo dài thời gian sử dụng của máy móc thiết bị nếu có thể. Cần thường xuyên quản lý, kiểm ra, sửa chữa máy móc
thiết bị, áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao năng lực sản xuất. Giảm bớt những thấp thoát trong quá trình sản xuất.
Tiết kiệm các chi phí gián tiếp trong giá thành
2.10. Sổ kế toán sử dụng và trình tự ghi sổ kế toán
Để thực hiện công tác kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp, kế toán cẩn tổ chức tốt hệ thống chứng từ kế toán phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chi phí sản xuất. Đây là công việc đầu tiên mà kế toán phải thực hiện trước khi tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Kế toán sử dụng hệ thống chứng từ như sau: chứng từ phản ánh hao phí về lao động sống: bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, hóa đơn GTGT…..
Để thực hiện hạch toán chi tiết chi phí sản xuất nhằm quản lý và kiểm soát chi phí thực hiện tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm, kế toán mở sổ chi tiết để theo dõi các khoản mục chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ kế toán. Tùy theo yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp mà đơn vị có thể mở các sổ chi tiết chi phí sản xuất cho các tài khoản. Mỗi một sổ chi tiết được mở riêng cho một tài khoản và được mở bằng một trang sổ hay sổ riêng tùy theo nghiệp vụ phát sinh nhiều hay ít đồng thời cũng được mở riêng cho từng phân xưởng trong đó chi tiết theo từng loại sản phẩm, dịch vụ.
Về công tác tổ chức hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất: tùy theo từng lựa chọn và đăng ký hình thức ghi sổ kế toán mà mỗi doanh nghiệp tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp cho kế toán chi phí sản xuất khác nhau. Sổ kế toán tổng hợp là sổ được dùng để phản ánh số liệu trên TK tổng hợp (TK cấp 1). Trên sổ tổng hợp các đối tượng kế toán phải theo dõi bằng chỉ tiêu giá trị. Dưới đây là tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp trên các hình thức ghi sổ kế toán:
Hình thức chứng từ ghi sổ
Hình thức Chứng từ ghi sổ áp dụng với những doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn với mọi trình độ quản lý, mọi trình độ kế toán và đặc biệt thuận lợi trong doanh nghiệp sử dụng kế toán trên máy vi tính.
Sổ sách kế toán
+ Sổ cái TK 154
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Trình tự ghi sổ kế toán
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Chú thích: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Q.hệ đối chiếu
Hình thức nhật ký chung
Chứng từ gốc
Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ Sổ thẻ kế toán chi tiết tiền Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ Cái Bảng cân đối số phát sinh
Hình thức ghi sổ Nhật ký chung thường được áp dụng với những doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn với mọi trình độ quản lý, mọi trình độ kế toán và trên máy vi tính.
Sổ sách kế toán: + Sổ cái TK 154
+ Sổ chi tiết chi phí XKDDD (mở cho TK 154-01) + Sổ nhật ký chung
Trình tự ghi sổ kế toán:
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Chú thích: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Q.hệ đối chiếu Chứng từ kế toán Sổ nhật ký chung Sổ nhật ký đặc biệt Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
Hình thức nhật ký – sổ cái
Hình thức Nhật ký- Sổ cái thường được áp dụng trong doanh nghiệp có quy mô nhỏ, có trình độ quản lý và trình độ kế toán thấp, số lượng TK ít và thực hiện kế toán thủ công.
Sổ sách kế toán: + Sổ nhật ký
+ Sổ cái TK 154
+ Sổ chi tiết chi phí SXKDDD Trình tự ghi sổ kế toán:
Sơ đồ 2.7: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – sổ cái
Hình thức nhật ký chứng từ
Hình thức Nhật ký- Chứng từ thường được áp dụng trong những doanh nghiệp có quy mô lớn, trình độ kế toán và trình độ quản lý tương đối cao, thực hiện kế toán bằng thủ công.
- Sổ sách kế toán + Bảng kê
+ Sổ cái
+ Nhật ký chứng từ + Sổ chi tiết TK
Sơ đồ 2.8: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ
- Hình thức kế toán trên máy vi tính
Là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.
Sổ sách kế toán: Phần mềm kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP TƯ
NHÂN KHÁNH THÀNH 3.1. Tổng quan về Doanh nghiệp tư nhân Khánh Thành
3.1.1. Thành lập
3.1.1.1. Tên công ty
- Tên tiếng Việt : Doanh nghiệp tư nhân Khánh Thành - Tên tiếng Anh :
- Giám đốc công ty : Lê Đình Khánh
- Địa chỉ : Cụm công nghiệp làng nghề - Đông Hưng – TP Thanh Hóa - Điện thoại : 0373.982.098 - Fax : 0373.693.878 - Email : KhanhThanhstone@gmail.com - Mã số thuế : 2800.656.330 3.1.1.2. Vốn điều lệ : 2.000.000.000 đồng 3.1.1.3. Quá trình thành lập
DNTN Khánh Thành được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 2601000074. Đăng ký lần đầu ngày 05/10/2001 đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngày 10/05/2004, thay đổi lần 3 ngày 04/09/2012 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp.
Năm 2001: Do yêu cầu của thị trường và ý tưởng muốn phát triển và mở rộng SXKD. Ông Lê Đình Khánh đã đăng ký thành lập doanh nghiệp và mở rộng Nghành nghề Kinh doanh
Năm 2003 : DN đã đầu tư xây dựng nhà xưởng, nhà kho với diện tích là 2,5 ha cùng với các phương tiện vận tải, thiết bị, máy móc để phục vụ cho SXKD
Năm 2006 : Do yêu cầu của thị trường trong và ngoài nước cần có những sản phẩm tốt, đẹp để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu DN đã đầu tư dây truyền SX đá mỹ nghệ, đá xuất khẩu. đồng thời mở rộng địa bàn khai thác nguyên liệu ra các huyện trong tỉnh và các tỉnh lân cận.
Năm 2008 : DN đã SX bình quân hàng năm được 300 containo các mặt hàng đá ra các nước như Singapore, Hà Lan, Pháp, Bỉ… và phục vụ xây dựng hàng trăm công
trình lớn nhỏ tại tỉnh nhà và trong khắp đất nước. Ví dụ như : Quảng trường Lê Lợi Tại TP Thanh Hóa, Quảng trường Hồ Chí Minh TP Vinh, tỉnh Nghệ An.
Năm 2009 đến nay : với phương châm luôn phát triển ,vươn tới những thị trường nước ngoài đầy tiềm năng DN không ngưng đầu tư xây dựng nhà xưởng , mua sắm thiết bị máy móc công nghiệp phục vụ cho khai thác SXKD mặt hàng đá ốp lát ,đá