Thangđo thương hiệu củangânhàng

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CỦA KHÁCH HÀNG ĐANG GỬI TIỀN TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU.PDF (Trang 55)

4. Phươngpháp nghiêncứu củađềtài

2.4.1 Thangđo thương hiệu củangânhàng

Thương hiệu của ngân hàng được thể hiện qua sự tin tưởng của khách hàng

đối với hình ảnh, uy tín, chất lượng dịch vụ và các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng khi chọn ngân hàng để giao dịch

Thang đo thương hiệu ngân hàng gồm 3 biến quan sát, kí hiệu từ TH1 đến

TH3:

- TH2 : ACB là ngân hàng uy tín

- TH3 : ACB hoạt động lâu năm trong ngành ngân hàng

2.4.2 Thang đo lãi suất tiết kiệm

Thang đo lãi suất tiết kiệm gồm 3 biến quan sát, kí hiệu từ LS1 đến LS3:

- LS1: Lãi suất tiền gửi tiết kiệm tại ACB cạnh tranh được trên thị trường. - LS2: Lãi suất tiền gửi tiết kiệm tại ACB linh hoạt theo từng sản phẩm tiết

kiệm.

- LS3: Lãi suất tiền gửi tiết kiệm tại ACB được công bố công khai, rõ ràng.

2.4.3 Thang đo kênh phân phối

Thang đo kênh phân phối gồm 4 biến quan sát, kí hiệu từ KPP1 đến KPP4:

- KPP1: Mạng lưới giao dịch (Chi nhánh, PGD) của ACB rộng khắp. - KPP2: Địa điểm giao dịch của ACB thuận tiện, an toàn cho khách hàng. - KPP3: Cơ sở vật chất của ACB hiện đại, tiện nghi, sạch sẽ.

- KPP4: Kênh phân phối giao dịch điện tử (ACB online) tiện lợi, an toàn, bảo

mật cao.

2.4.4 Thang đo chất lượng dịch vụ

Thang đo chất lượng dịch vụ gồm 5 biến quan sát, kí hiệu từ CLDV1 đến

CLDV5:

- CLDV1: Thủ tục gửi tiền tiết kiệm đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện. - CLDV2: Thời gian xử lý giao dịch tiền gửi tiết kiệm nhanh.

- CLDV3: Thái độ phục vụ của nhân viên ACB chuyên nghiệp, lịch sự. - CLDV4: Khách hàng gửi tiền tiền tiết kiệm tại ACB được giải đáp thắc

mắc kịp thời.

- CLDV5: Sản phẩm tiết kiệm tại ACB đa dạng, tiện ích.

2.4.5 Thang đo chính sách hậu mãi

Thang đo chính sách hậu mãi gồm 3 biến quan sát, kí hiệu từ HM1 đến

HM3:

- HM1: ACB có nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn cho khách hàng gửi

- HM2: Chương trình khuyến mãi của ACB thiết thực. - HM3: ACB có chính sách chăm sóc khách hàng tốt.

2.4.6 Thang đo quyết định gửi tiết kiệm

Thang đo quyết định gửi tiết kiệm gồm 3 biến quan sát, kí hiệu từ QD1 đến

QD3:

- QD1: Anh/Chị sẽ gửi tiết kiệm tại ACB khi có nhu cầu. - QD2: Anh/Chị hoàn toàn yên tâm vì gửi tiết kiệm tại ACB.

- QD3: Anh/Chị sẽ giới thiệu cho người khác gửi tiết kiệm tại ACB.

2.5 Kết quả nghiên cứu

Nghiên cứu chính thức được thực hiện trong tháng 7 đến tháng 8 năm 2013.

Thông tin mẫu nghiên cứu chính thức:

Tổng số phiếu thu thập thông tin được phát ra trực tiếp là là 300 bảng. Kết

quả thu về được 240 bảng. Trong số 240 bảng thu về có 35 bảng không hợp lệ nên bị loại. Trong số 35 bảng không hợp lệ có 29 bảng thiếu nhiều thông tin, 6 bảng được đánh dấu cùng một mức điểm cho tất cả các thang đo. Vì vậy kích thước mẫu

cuối cùng dành cho nghiên cứu là 205. Đặc điểm mẫu theo giới tính, độ tuổi, học

vấn, nghề nghiệp, và thu nhập được trình bày dưới đây (xem thêm phụ lục 4).

Bảng 2.11: Đặc điểm mẫu Đặc điểm Tần số Phần trăm Giới tính Nam 72 35.1% Nữ 133 64.9% Tổng 205 100% Độ tuổi 18 tuổi - 25 tuổi 18 8.8% 26 tuổi - 30 tuổi 39 19% 31 tuổi - 40 tuổi 97 47.3% Trên 40 tuổi 51 24.9% Tổng 205 100%

Học vấn PTTH 42 20.5% Cao đẳng/Đại học 101 49.3% Trên đại học 16 7.8% Khác 46 22.4% Tổng 205 100% Nghề nghiệp Người làm thuê 66 32.2% Công chức Nhà nước 31 15.1% Tự doanh 72 35.1% Khác 36 17.6% Tổng 205 100% Thu nhập < 10 triệu 24 11.7%

10 triệu – 15 triệu 62 30.2%

16 triệu – 20 triệu 55 26.8%

> 20 triệu 64 31.2%

Tổng 205 100%

(Nguồn: Kết quả thu thập thông tin phỏng vấn khách hàng)

Trước khi khách hàng quyết định sử dụng sản phẩm, dịch vụ nào thì bản

thân họ phải có nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ đó. Đối với việc hình thành nên quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng thì ban đầu họ cũng sẽ có

việcnhậnthứcgửitiềntiếtkiệm. Việc nhận thức nhu cầu gửi tiết kiệm của khách hàng thể hiện qua lý do gửi tiết kiệm của họ.

Bảng 2.12: Kết quả khảo sát lý do khách hàng gửi tiết kiệm Lý do khách hàng gửi tiết kiệm Tần số Tỷ lệ phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Sinh lãi Tránh rủi ro khi giữ tiền

Kênh đầu tư an toàn hơn các kênh khác

Khác Tổng 97 43 36 29 205 47.3 21 17.6 14.1 100 47.3 21 17.6 14.1 100 47.3 68.3 85.9 100

(Nguồn: Kết quả thu thập thông tin phỏng vấn khách hàng) Quansát

bảng2.12,phầnlớnkháchhànggửitiếtkiệmvìmụcđíchsinhlãi,có97ngườilựachọnchiếm 47.3 %.Kế đếnđólàdohọmuốnlà ngân hàng là nơicấtgiữtiềnantoànhơnlà họ

phảicấtgiữmộtlượngtiềnquálớn (tránh rủi ro khi giữ tiền).

Hailýdonàythườngđicùngvớinhau vì gửitiếtkiệmtại ngânhàngvừaan toànmà cònsinhlãi.

Mộtlýdokhácmàtacóthểthấyđược,đólàcó36ngườitrong205người(chiếm17.6%

)làvìmụcđích đầu tư,vớimụcđíchnàyhọnghĩrằnghọsẽ c ó đ ượ c l ợ i n h u ậ n và a n

t o à n h ơ n c á c k ên h đ ầ u t ư k há c .

Sau khi đã nhận thức được nhu cầu,khách hàng sẽ

thuthập,tìmhiểuthôngtinliênquanđến sả n p h ẩ m ,dịchvụ tiền gửi tiết kiệm.

Mỗikháchhàngkhácnhausẽcócáchtiếpcậnthôngtinkhácnhau,từnhiềunguồnvàđốivớim

Bảng 2.13: Kết quả khảo sát tìm kiếm thông tin của khách hàng

Nguồn thông tin Tần số

Tỷ lệ phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Tivi, radio Nhân viên ACB Báo, Website Người thân Khác Tổng 60 22 65 40 18 205 29.3 10.7 31.7 19.5 8.8 100 29.3 10.7 31.7 19.5 8.8 100 29.3 40 71.7 91.2 100

(Nguồn: Kết quả thu thập thông tin phỏng vấn khách hàng) Hiện nay, phương tiện thông tin đại chúng như tivi, radio, báo, internet...

phát triển rất đa dạng và phát triển ngày càng hiện đại. Quan sát bảng 2.13 cho thấy

nguồn thông tin được nhiều người tham khảo và đáng tin cậy nhất là nguồn thông

tin từ báo và website chiếm tỷ lệ 31.7 %. Nguồn thông tin được nhiều người tham

khảo thứ hai là Tivi, Radio với 29.3%. Kế đến là nguồn thông tin tham khảo từ người thân với 19.5%.

Hầuhếtcácnguồnthôngtinkhi khách hàngtiếpcậnđềucóảnhhưởngđếnquyếtđịnhgửitiếtkiệmvàongânhàngcủakháchhàng.

Saukhicóthôngtinvề sả n p h ẩm ,

dịchvụgửitiếtkiệmmìnhcần,kháchhàngbắtđầuđánhgiácáctiêuchíhọcầnkhilựachọnđểg ửitiếtkiệm. Khi khách hàng đánh giá các lựa chọn để quyết định gửi tiết kiệm thì vào thời điểm này các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định khách hàng là: Thương hiệu ngân

2.5.1 Kiểm định thang đo bằng phân tích hệ số Cronbach Alpha-Thang đo Thương hiệu ngân hàng -Thang đo Thương hiệu ngân hàng

Bảng 2.14: Kết quả kiểm định thang đoThương hiệu ngân hàng Hệ số Cronbach's Alpha

Cronbach's Alpha Số lượng biến

.881 3

Biến

quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

TH1 7.00 4.853 .772 .829

TH2 6.99 5.137 .816 .797

TH3 7.35 4.796 .730 .871

Thang đo Thương hiệu ngân hàng có hệ số Cronbach Alpha = 0.881 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) đạt yêu cầu (> .30), nên tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố.

- Thang đo Lãi suất tiết kiệm

Bảng 2.15: Kết quả kiểm định thang đo Lãi suất

Hệ số Cronbach's Alpha

Cronbach's Alpha Số lượng biến

.723 3

Biến

quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

LS1 6.62 2.373 .549 .629

Biến

quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

LS1 6.62 2.373 .549 .629

LS2 6.63 2.342 .551 .626

LS3 6.66 2.373 .531 .651

Thang đo Lãi suất có hệ số Cronbach Alpha = 0.723 và hệ số tương quan

biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) đạt yêu cầu (> .30), nên tiếp tục đưa

vào phân tích nhân tố tiếp theo. -Thang đo Kênh phân phối

Bảng 2.16: Kết quả kiểm định thang đoKênh phân phối Hệ số Cronbach's Alpha

Cronbach's Alpha Số lượng biến

.512 4

Biến

quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

KPP1 9.12 4.559 .441 .370

KPP2 9.02 4.289 .425 .357

KPP3 9.05 4.002 .531 .273

KPP4 9.20 3.864 .073 .791

Thang đo Kênh phân phối có hệ số Cronbach Alpha = .512 (<.6) . Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của biến KPP4 = .073(<.30), không đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố. Nếu loại biến KPP4 thì hệ số Cronbach Alpha = .791. Vì vậy, đểđưa các biến vào phân tích nhân tố phải loại biến KPP4.

Bảng 2.17: Kết quả kiểm định thang đoKênh phân phối sau khi loại biến KPP4 Hệ số Cronbach's Alpha

Cronbach's Alpha Số lượng biến

.791 3

Biến

quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

KPP1 6.19 1.956 .712 .645

KPP2 6.09 1.875 .593 .762

KPP3 6.12 1.859 .607 .747

Kết quả của lần kiểm định này, thang đo Kênh phân phối có hệ số Cronbach Alpha = .791 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation)

đạt yêu cầu (> .30), nên tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo. - Thang đo Chất lượng dịch vụ

Bảng 2.18: Kết quả kiểm định thang đoChất lượng dịch vụ

Hệ số Cronbach's Alpha

Cronbach's Alpha Số lượng biến

.820 5

Biến

quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

CLDV1 14.31 14.322 .607 .786

CLDV2 14.02 14.867 .549 .803

CLDV3 14.22 14.106 .626 .780

CLDV4 14.31 14.469 .603 .787

Thang đo Chất lượng dịch vụ có hệ số Cronbach Alpha = .820 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) đạt yêu cầu (> .30), nên tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

- Thang đo Chính sách hậu mãi

Bảng 2.19: Kết quả kiểm định thang đoChương trình Hậu mãi Hệ số Cronbach's Alpha

Cronbach's Alpha Số lượng biến

.786 3

Biến

quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

HM1 7.39 2.522 .593 .744

HM2 7.72 2.270 .661 .671

HM3 7.77 2.374 .624 .711

Thang đo chính sách Hậu mãi có hệ số Cronbach Alpha = .786 và hệ sốtương

quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) đạt yêu cầu (> .30), nên tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố.

- Thang đo Quyết định gửi tiết kiệm

Bảng 2.20: Kết quả kiểm định thang đo Quyết định gửi tiết kiệm Hệ số Cronbach's Alpha

Cronbach's Alpha Số lượng biến

Biến

quan sát

Trung bình

thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

QD1 6.41 2.665 .690 .842

QD2 6.36 2.987 .709 .823

QD3 6.40 2.525 .803 .729

Thang đo Quyết định gửi tiết kiệm có hệ số Cronbach Alpha = .857 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) đạt yêu cầu (> .30), nên tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

2.5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi đánh giá độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha, tổ hợp thang đo sau khi loại biến KPP4 còn lại 20 biến.

Hệ số KMO (Kaiser - Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp

của các nhân tố. Hệ số KMO co giá trị 0.5 <KMO<1 thì phân tích nhân tố là thích hợp

với dữ liệuvà ngược lại (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

- Phân tích nhân tố thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng

Bảng 2.21: Kết quả phân tích nhân tố thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định

gửi tiết kiệm của khách hàng

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy. .816 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1911.829 df 210 Sig. .000

Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 5.810 27.668 27.668 5.810 27.668 27.668 3.232 15.390 15.390 2 2.983 14.206 41.874 2.983 14.206 41.874 2.802 13.342 28.731 3 1.696 8.077 49.951 1.696 8.077 49.951 2.622 12.487 41.219 4 1.601 7.624 57.575 1.601 7.624 57.575 2.519 11.997 53.216 5 1.377 6.555 64.131 1.377 6.555 64.131 2.292 10.915 64.131 6 .979 4.661 68.792 7 .811 3.860 72.651 8 .657 3.127 75.778 9 .639 3.045 78.823 10 .604 2.878 81.701 11 .542 2.583 84.283 12 .522 2.487 86.770 13 .455 2.167 88.938 14 .408 1.943 90.880 15 .380 1.810 92.690 16 .357 1.701 94.391 17 .300 1.431 95.822 18 .295 1.403 97.225 19 .221 1.051 98.276 20 .206 .980 99.255 21 .156 .745 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 TH1 .885 TH2 .863 TH3 .833 LS1 .760 LS2 .752 LS3 .786 KPP1 .856 KPP2 .772 KPP3 .796 KPP4 QD1 QD2 QD3 CLDV1 .730 CLDV2 .683 CLDV3 .755 CLDV4 .714 CLDV5 .775 HM1 .723 HM2 .828 HM3 .738

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. Rotation converged in 6 iterations.

Kết quả trên với Sig = 0.000 cho thấy điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các phải có tương quan với nhau đạt yêu cầu.

Chỉ số KMO = .816 >.5 cho thấy điều kiện đủđể phân tích nhân tố thích hợp. Kết quả EFA cho thấy có 5 nhân tố được trích tại Eigenvalues là 1.377 và tổng phương sai trích được là 64.131% .

Các trọng số của thang đo đều đạt yêu cầu > 0.5. Trọng số nhân tố nhỏ nhất là củabiến quan sát CLDV2(.683) của thang đo CLDV. Như vậy, thông qua phân tích EFA thì các thang đođều đạt yêu cầu.

- Nhân tố thứ nhất: Thương hiệu ngân hàng gồm 3 biến quan sát TH1, TH2, TH3.

- Nhân tố thứ hai: Lãi suất tiết kiệm gồm 3 biến quan sát LS1, LS2, LS3. - Nhân tố thứ ba: Kênh phân phối gồm 3 biến quan sát KPP1, KPP2, KPP3 - Nhân tố thứtư: Chất lượng dịch vụ gồm 5 biến quan sát CLDV1, CLDV2, CLDV3, CLDV4, CLDV5.

- Nhân tố thứ năm: Chính sách hậu mãi gồm 3 biến quan sát HM1, HM2, HM3.

Kết quả phân tích nhân tố bao gồm các thang đo sau:

Bảng 2.22: Các nhân tốảnh hưởng đến quyết định gửi tiết kiệm sau khi phân tích EFA.

Thương hiệu Ngân hàng

1 ACB là ngân hàng được nhiều người biết đến TH1

2 ACB là ngân hàng uy tín TH2

3 ACB hoạt động lâu năm trong ngành ngân hàng TH3

Lãi suất tiết kiệm

4 Lãi suất tiền gửi tiết kiệm tại ACB cạnh tranh được trên thị trường LS1 5 Lãi suất tiền gửi tiết kiệm của ACB linh hoạt theo từng sản phẩm tiết

kiệm

LS2

6 Lãi suất tiền gửi tiết kiệm của ACB được công bố công khai, rõ ràng LS3

Kênh phân phối

7 Mạng lưới giao dịch (Chi nhánh, PGD) của ACB rộng khắp KPP1

8 Địa điểm giao dịch của ACB thuận tiện, an toàn cho khách hàng KPP2

9 Cơ sở vật chất của ACB hiện đại, tiện nghi, sạch sẽ KPP3

Chất lượng dịch vụ

10 Thủ tục gửi tiền tiết kiệm đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện CLDV1

11 Thời gian xử lý giao dịch tiền gửi tiết kiệm nhanh CLDV2

12 Thái độ phục vụ của nhân viên ACB chuyên nghiệp, lịch sự CLDV3 13 Khách hàng gửi tiền tiền tiết kiệm tại ACB được giải đáp thắc mắc kịp CLDV4

thời

14 Sản phẩm tiết kiệm tại ACB đa dạng, tiện ích CLDV5

Chính sách hậu mãi

15 ACB có nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn cho khách hàng gửi

tiết kiệm

HM1

16 Chương trình khuyến mãi của ACB thiết thực HM2

17 ACB có chính sách chăm sóc khách hàng tốt HM3

Quyết định gửi tiết kiệm

18 Anh/Chị sẽ gửi tiết kiệm tại ACB khi có nhu cầu QD1 19 Anh/Chị hoàn toàn yên tâm vì gửi tiết kiệm tại ACB QD2 20 Anh/Chị sẽ giới thiệu cho người khác gửi tiết kiệm tại ACB QD3 - Phân tích nhân tốthang đo Quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng

Thang đo quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng gồm 3 biến quan sát. Sau khi

kiểm tra độ tin cậy bằng Cronbach Alpha.

Phântíchnhântốkhámpháđượcsửdụngđểđánhgiámức độ hội

tụcủacácbiếnquansáttheotừngnhântốvà giá trịphânbiệt củacácnhân

tố.Kếtquảphântíchnhântốchothangđoquyết định gửi tiết kiệmnhưsau:

Bảng 2.23: Kết quả phân tích nhân tố quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy. .701 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 294.403 df 3 Sig. .000

Total Variance Explained

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2.342 78.062 78.062 2.342 78.062 78.062 2 .423 14.086 92.148 3 .236 7.852 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Matrixa Component 1 QD1 .856 QD2 .872 QD3 .921

Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted.

Kếtquảtrênvớisig=.000chothấyđiềukiệncầnđểápdụngphântíchnhân tốlàcácbiến phảicótương quanvớinhauđạtyêucầu.

ChỉsốKMO=.701>.5chothấyđiềukiệnđủđểphântíchnhântốlàthích hợpđạtyêu cầu.

KếtquảEFAchothấycó1nhântốđượctríchtạiEigenvalueslà2.342vàtổng phương sai trích được là 78.062%.Các trọng số của thang đo đều đạt yêu cầu > 0.5. Như

vậy, thông qua phân tích EFA thì các thang đo đều đạt yêu cầu. - Mô hình hiệu chỉnh sau khi phân tích nhân tố

QD = β0+β1TH +β2LS +β3KPP+β4CLDV +β5HM Các giả thiết nghiên cứu:

kiệm của khách hàng.

- H2: Lãi suất tiết kiệm có tác động cùng chiều đến quyết định gửi tiết kiệm

của khách hàng.

- H3: Kênh phân phối có tác động cùng chiều đến quyết định gửi tiết kiệm

của khách hàng.

- H4: Chất lượng dịch vụ có tác động cùng chiều đến quyết định gửi tiết

kiệm của khách hàng.

- H5: Chính sách hậu mãi có tác động cùng chiều đến quyết định gửi tiết

kiệm của khách hàng.

2.5.3 Kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính bội

Sau khi phân tích nhân tố EFA, có 5 nhân tố được đưa vào để kiểm định mô

hình.

- Hệ số tương quan Pearson

Kiểm định hệ số tương quan Pearson dùng để kiểm tra mối liên hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Bảng 2.24: Ma trận hệ sốtương quan Correlations F_TH F_LS F_KPP F_CLDV F_HM F_QD F_TH Pearson Correlation 1 .171* .325** .134 -.072 .440** Sig. (2-tailed) .014 .000 .055 .308 .000 N 205 205 205 205 205 205 F_LS Pearson Correlation .171* 1 .159* .337** .275** .506** Sig. (2-tailed) .014 .023 .000 .000 .000 N 205 205 205 205 205 205 F_KPP Pearson Correlation .325** .159* 1 .168* .025 .438** Sig. (2-tailed) .000 .023 .016 .718 .000 N 205 205 205 205 205 205 F_CLDV Pearson Correlation .134 .337** .168* 1 .392** .465** Sig. (2-tailed) .055 .000 .016 .000 .000

N 205 205 205 205 205 205 F_HM Pearson Correlation -.072 .275** .025 .392** 1 .360** Sig. (2-tailed) .308 .000 .718 .000 .000 N 205 205 205 205 205 205 F_QD Pearson Correlation .440** .506** .438** .465** .360** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 205 205 205 205 205 205

*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Kết quả bảng 2.24 cho thấy các biến độc lập TH, LS, KPP, CLDV, HM

không có tương quan với nhau vì 5 nhân tố này đều có giá trị Sig. <0.05 (mức ý nghĩa 5%). Tất cả các hệ số tương quan đều dương, vì vậy các biến độc lập này đề ảnh hưởng cùng chiều đến biến phụ thuộc QD.

- Đánh giá độ phù hợp của mô hình Bảng 2.25: Kết quảđánh giá R2 hiệu chỉnh

Model Summary

Model R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng

1 .748a .560 .549 .53587

a. Predictors: (Constant), F_HM, F_KPP, F_LS, F_TH,F_CLDV

Hệ số R2= 0.560 và R2hiệu chỉnh = 0.549 nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 54.9% hay 54.9% khác biệt của biến quyết định gửi tiết kiệm (QD) có thể giải thích bởi sự khác biệt của của các biện độc lập TH, LS, KPP, CLDV, HM.

- Kiểm định độ phù hợp của mô hình

Để kiểm định giả thuyết, nghiên cứu dùng đại lượng F. Kiểm định F sử dụng là phép kiểm định độ phù hợp của mô hình tuyến tính tổng thể. Ý tưởng của kiểm

định này về mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và biến độc lập. Giá trị F

được lấy từ bảng phương sai ANOVA.

Bảng 2.26: Bảng kiểm định độ phù hợp của mô hình ANOVAa Model Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa Hồi quy 72.607 5 14.521 50.570 .000b Phần dư 57.144 199 .287 Tổng 129.751 204 a.Biến phụ thuộc: Quyết định gửi tiết kiệm

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CỦA KHÁCH HÀNG ĐANG GỬI TIỀN TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU.PDF (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)