CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GỬI TIỀN TIẾT KIỆM CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
2.5 Kết quả nghiên cứu
2.5.3 Kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính bội
Sau khi phân tích nhân tố EFA, có 5 nhân tố được đưa vào để kiểm định mô hình.
- Hệ số tương quan Pearson
Kiểm định hệ số tương quan Pearson dùng để kiểm tra mối liên hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.
Bảng 2.24: Ma trận hệ số tương quan
Correlations
F_TH F_LS F_KPP F_CLDV F_HM F_QD
F_TH
Pearson Correlation 1 .171* .325** .134 -.072 .440**
Sig. (2-tailed) .014 .000 .055 .308 .000
N 205 205 205 205 205 205
F_LS
Pearson Correlation .171* 1 .159* .337** .275** .506**
Sig. (2-tailed) .014 .023 .000 .000 .000
N 205 205 205 205 205 205
F_KPP
Pearson Correlation .325** .159* 1 .168* .025 .438**
Sig. (2-tailed) .000 .023 .016 .718 .000
N 205 205 205 205 205 205
F_CLDV
Pearson Correlation .134 .337** .168* 1 .392** .465**
Sig. (2-tailed) .055 .000 .016 .000 .000
N 205 205 205 205 205 205
F_HM
Pearson Correlation -.072 .275** .025 .392** 1 .360**
Sig. (2-tailed) .308 .000 .718 .000 .000
N 205 205 205 205 205 205
F_QD
Pearson Correlation .440** .506** .438** .465** .360** 1
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000
N 205 205 205 205 205 205
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Kết quả bảng 2.24 cho thấy các biến độc lập TH, LS, KPP, CLDV, HM không có tương quan với nhau vì 5 nhân tố này đều có giá trị Sig. <0.05 (mức ý nghĩa 5%). Tất cả các hệ số tương quan đều dương, vì vậy các biến độc lập này đề ảnh hưởng cùng chiều đến biến phụ thuộc QD.
- Đánh giá độ phù hợp của mô hình Bảng 2.25: Kết quả đánh giá R2
hiệu chỉnh Model Summary
Model R R2 R2
hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng
1 .748a .560 .549 .53587
a. Predictors: (Constant), F_HM, F_KPP, F_LS, F_TH,F_CLDV Hệ số R2
= 0.560 và R2
hiệu chỉnh = 0.549 nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 54.9% hay 54.9% khác biệt của biến quyết định gửi tiết kiệm (QD) có thể giải thích bởi sự khác biệt của của các biện độc lập TH, LS, KPP, CLDV, HM.
- Kiểm định độ phù hợp của mô hình
Để kiểm định giả thuyết, nghiên cứu dùng đại lượng F. Kiểm định F sử dụng là phép kiểm định độ phù hợp của mô hình tuyến tính tổng thể. Ý tưởng của kiểm
định này về mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và biến độc lập. Giá trị F được lấy từ bảng phương sai ANOVA.
Bảng 2.26: Bảng kiểm định độ phù hợp của mô hình ANOVAa Model Tổng bình
phương
df Trung bình bình phương
F Mức ý nghĩa
Hồi quy 72.607 5 14.521 50.570 .000b
Phần dư 57.144 199 .287
Tổng 129.751 204
a.Biến phụ thuộc: Quyết định gửi tiết kiệm
b. Dự báo: (Hằng số), Chính sách hậu mãi(HM), Kênh phân phối (KPP), Chất lượng dịch vụ (CLDV), Thương hiệu ngân hàng (TH), Lãi suất tiết kiệm (LS).
Kết quả kiểm định cho thấy F=50.570 với giá trị Sig = 0.000. Như vậy mô hình hồi quy tuyến tính được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu, các biến độc lập trong mô hình có quan hệ với biến phụ thuộc => mô hình có thể sử dụng được.
- Ý nghĩa các hệ số hồi quy riêng phần trong mô hình Bảng 2.27: Kết quả hồi quy sử dụng bằng phương pháp Enter
Variables Entered/Removeda Model Variables
Entered
Variables Removed
Method
1
F_HM, F_KPP, F_LS, F_TH, F_CLDVb
. Enter
a. Dependent Variable: F_QD b. All requested variables entered.
Coefficientsa
Biến độc lập
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa
Hệ số hồi quy chuẩn
hóa
t Sig.
Thống kê đa cộng tuyến
B Sai số chuẩn
Beta Độ chấp
nhận của biến
VIF
Hằng số -1.112 .289 -3.845 .000
Thương hiệu ngân hàng (TH)
.219 .038 .296 5.828 .000 .858 1.165
Lãi suất (LS) .318 .057 .287 5.573 .000 .835 1.197
Kênh phân phối (KPP) .314 .061 .258 5.118 .000 .874 1.144
Chất lượng dịch vụ (CLDV)
.173 .046 .200 3.729 .000 .768 1.303
Hậu mãi (HM) .236 .057 .217 4.139 .000 .802 1.248
a. Biến phụ thuộc: Quyết định gửi tiết kiệm
Với dữ liệu nghiên cứu được thì phương trình hồi quy tuyến tính bội thể hiện các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng tại ACB là:
QD = -1.112+ 0.296* TH + 0.287* LS + 0.258*KPP+ 0.200*CLDV+0.217 *HM Hiện tượng đa cộng tuyến không ảnh hưởng đến kết quả giải thích mô hình vì VIF của mỗi biến độc lập đều < 10. VIF vượt quá 10 đó là dấu hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
- Kết quả kiểm định các giả thiết
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy giá trị Sig của các biến độc lập TH, LS, KPP, CLDV, HM đều nhỏ hơn .005. Từ kết quả này, có cơ sở nhận định rằng các biến độc lập TH, LS, KPP, CLDV, HM đều ảnh hưởng đến quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng tại ACB. Hệ số hồi quy của các biến TH, LS, KPP, CLDV, HM lần
lượt là: 0.296; 0.287; 0.258; 0.200; 0.217. Điều này cho thấy tác động của nhân tố Thương hiệu ngân hàng đến quyết định gửi tiết kiệm là lớn nhất, kế tiếp là nhân tố Lãi suất tiết kiệm, Kênh phân phối, Chính sách hậu mãi và cuối cùng là Chất lượng dịch vụ. Tất cả các nhân tố TH, LS, KPP, CLDV, HM đều ảnh hưởng cùng chiều đến QD.
Bảng 2.28: Kết quả kiểm định các giả thiết
Các giả thiết Kết quả
kiểm định H1: Thương hiệu ngân hàng có tác động cùng chiều đến
quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng
Chấp nhận
H2: Lãi suất tiết kiệm có tác động cùng chiều đến quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng
Chấp nhận
H3: Kênh phân phối có tác động cùng chiều đến quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng
Chấp nhận
H4: Chất lượng dịch vụ có tác động cùng chiều đến quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng
Chấp nhận
H5: Chính sách hậu mãi có tác động cùng chiều đến quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng
Chấp nhận
Dựa vào bảng 2.28, các giả thiết H1, H2, H3, H4, H5 đều được chấp nhận.
Điều này nghĩa là khi gia tăng các yếu tố này sẽ làm tăng khả năng quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng.
Kết quả phân tích cũng cho thấy, mô hình lý thuyết đề xuất thích hợp với nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu. Các giả thiết nghiên cứu đều được chấp nhận.
- Kết quả phân tích mô hình hồi quy
Kếtquảphân tích hồi quy cho thấy nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến Quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng là nhân tốThương hiệu ngân hàng (TH), tiếp đến lần lượt là nhân tố Lãi suất tiết kiệm (LS), nhân tố Kênh phân phối (KPP), nhân tố Chất lượng dịch vụ (CLDV), và cuối cùng là nhân tố Chính sách hậu mãi (HM). Và
mô hình hồi quy giải thích được đến 54.9 % sự biến thiên của quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng.
- Kiểm định sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng bằng kiểm định Anova
Phân tích Anova để xem xét mối quan hệ giữa giới tính, tuổi, trình độ, nghề nghiệp, thu nhập có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng.
Các giả thiết Ho được đề ra:
- Ho: Không có sự khác về quyết định gửi tiết kiệm giữa các nhóm khách hàng nam và nữ.
- Ho: Không có sự khác về quyết định gửi tiết kiệm giữa các nhóm khách hàng có độ tuổi khác nhau.
- Ho: Không có sự khác về quyết định gửi tiết kiệm giữa các nhóm khách hàng có trình độ khác nhau.
- Ho: Không có sự khác về quyết định gửi tiết kiệm giữa các nhóm khách hàng có nghề nghiệp khác nhau.
- Ho: Không có sự khác về quyết định gửi tiết kiệm giữa các nhóm khách hàng có thu nhập khác nhau
Bảng 2.29: Kết quả phân tích Anova
Sum of Squares
df Mean
Square
F Sig.
Giới tính
Between Groups Within Groups Total
.147 129.604 129.751
1 203 204
.147
.638 .230 .632 Tuổi
Between Groups Within Groups Total
1.382 128.368 129.751
3 201 204
.461
.639 .721 .540
Trình độ
Between Groups Within Groups Total
1.330 128.420 129.751
3 201 204
.443
.639 .694 .557 Nghề nghiệp
Between Groups Within Groups Total
.645 129.106 129.751
3 201 204
.215
.642 .335 .800 Thu nhập
Between Groups Within Groups Total
.691 129.060 129.751
3 201 204
.230
.642 .359 .783 Qua kết quả kiểm định Anova cho thấy các giá trị sig đều lớn hơn 0.05 nên giả thuyết Ho được chấp nhận, có nghĩa là không có sự khác biệt về quyết định gửi tiết kiệm giữa các nhóm khách hàng có giới tính, độ tuổi, trình độ, thu nhập, nghề nghiệp khác nhau.
- Hành vi của khách hàng sau khi gửi tiết kiệm
Bảng 2.30: Thống kê quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng trong tương lai Khách hàng Tỷ lệ phần trăm
Chắc chắn 173 84.4%
Không chắc chắn 32 15.6%
Tổng cộng 205 100%
(Nguồn: Kết quả thu thập thông tin) Biểu đồ 1: Thống kê quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng trong tương lai
Với kết quả thống k
quyết định sẽ tiếp tục gửi tiết kiệm tại ACB chiếm 84.4 %, l chắc chắn tiếp tục gửi tiết kiệm tại ACB chỉ chiếm 15.6 %. Điều n khách hàng đ
chưa thỏa m tiết kiệm tại ACB.
ới kết quả thống kê bảng 2.30
ết định sẽ tiếp tục gửi tiết kiệm tại ACB chiếm 84.4 %, l ắc chắn tiếp tục gửi tiết kiệm tại ACB chỉ chiếm 15.6 %. Điều n khách hàng đều hài lòng với dịch vụ gửi tiết kiệm tại
ỏa mãn hoặc có nhu cầu sử dụng nguồn tiền n ết kiệm tại ACB.
QUYẾT ĐỊNH GỬI TIẾT KIỆM CỦA KHÁCH HÀNG
ảng 2.30, sau khi gửi tiết kiệm tại ACB, khách h ết định sẽ tiếp tục gửi tiết kiệm tại ACB chiếm 84.4 %, lượng khách h ắc chắn tiếp tục gửi tiết kiệm tại ACB chỉ chiếm 15.6 %. Điều này cho th
ới dịch vụ gửi tiết kiệm tại ACB, chỉ một số ít khách h ặc có nhu cầu sử dụng nguồn tiền nên tạm thời ch
QUYẾT ĐỊNH GỬI TIẾT KIỆM CỦA KHÁCH HÀNG
Chắc chắn
Không chắc chắn
ửi tiết kiệm tại ACB, khách hàng ợng khách hàng chưa ày cho thấy đa số ỉ một số ít khách hàng ạm thời chưa tiếp tục gửi
QUYẾT ĐỊNH GỬI TIẾT KIỆM
Chắc chắn
Không chắc chắn
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương hai đã trình bày kết quả nghiên cứu (kết quả kiểm định các thang đo, kiểm định mô hình và các giả thiết nghiên cứu). Kết quả phân tích nhân tố cho thấy có năm nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng là nhân tố Thương hiệu ngân hàng (TH), kế đến lần lượt là nhân tố Lãi suất tiết kiệm (LS), nhân tố Kênh phân phối (KPP), nhân tố Chính sách hậu mãi (HM) và cuối cùng là nhân tố Chất lượng dịch vụ (CLDV). Chương tiếp theo sẽ đưa ra giải pháp tác động đến quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng tại ACB.