Giải phỏp đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh Thanh Hóa Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 107)

Kinh tế du lịch là ngành phụ thuộc nhiều hơn vào yếu tố con người so với cỏc ngành kinh tế khỏc, do vậy việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực cho ngành đũi hỏi khỏ khắt khe, lao động trong ngành kinh tế du lịch ngoài việc phải cú chuyờn mụn, nghiệp vụ cao, cũn đũi hỏi phải cú những kỹ năng giao tiếp, thuyết phục được những nhúm khỏch hàng khỏc nhau. Việc làm hài lũng khỏch hàng khụng chỉ đũi hỏi người lao động cú kỹ năng nghề nghiệp cao về kỹ thuật thực hiện cụng việc mà cũn ở chỗ gõy được sự tớn nhiệm, niềm tin cao đối với khỏch hàng. Vỡ vậy, việc phỏt triển nguồn nhõn lực để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển cả về số lượng và chất lượng lao động cho ngành kinh tế du lịch luụn là vấn đề quan trọng và cấp thiết phự hợp vơi quỏ trỡnh hội nhập hiện nay .

Đẩy mạnh phỏt triển nguồn nhõn lực, ngành kinh tế du lịch Thanh Hoỏ cần phải thực hiện nhiều giải phỏp, trong đú cần chỳ trọng mấy giải phỏp sau:

Thứ nhất, xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục để nõng cao nhận thức cho nhõn

dõn và du khỏch về văn hoỏ du lịch; hỗ trợ giỏo dục cộng đồng cho những người dõn trực tiếp tham gia vào cỏc hoạt động du lịch. Cần tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, vận động nhằm nõng cao nhận thức cho bản thõn người lao động về vai trũ, vị trớ, tầm quan trọng của ngành kinh tế du lịch đối với việc phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh để từ đú giỏo dục ý thức học tập, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ của người lao động.

Thứ hai, tăng cường quản lý nhà nước về cụng tỏc đào tạo nhằm nõng cao

chất lượng nguồn nhõn lực du lịch. Để làm được điều đú, Thanh Hoỏ cần cú định hướng đỳng đắn cho cỏc cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực cho du lịch. Vấn đề này cú ý nghĩa quan trọng trong cụng tỏc quy hoạch phỏt triển cỏc

loại hỡnh du lịch gắn với củng cố sắp xếp lại cỏc cơ sở phục vụ kinh doanh du lịch và việc đưa ra chỉ tiờu đào tạo cho từng loại đối tượng lao động theo yờu cầu phỏt triển của ngành. Trong cụng tỏc tuyển dụng lao động cần tuyển đỳng người, đỳng việc, cú chớnh sỏch ưu đói đối với nhõn tài. Hàng năm, cần tiếp tục tổ chức chặt chẽ cỏc cuộc thi tay nghề như lề tõn, hướng dẫn viờn, nhà kinh doanh giỏi … nhằm thỳc đẩy phong trào thi đua và tụn vinh những người lao động giỏi trong ngành du lịch. Mặt khỏc, tỉnh cũn cú những chớnh sỏch đầu tư đỳng mức cho đào tạo, bồi dưỡng nhõn lực du lịch ưu tiờn phỏt triển trong ngành.

Thứ ba, cần đảm bảo tớnh hợp lý trong cơ cấu đào tạo, chỳ trọng đào tạo

đồng bộ từ nhõn viờn phục vụ đến cỏn bộ quản lý kinh doanh, cỏn bộ khoa học cụng nghệ, trỏnh tỡnh trạng chỉ tập trung đào tạo ở bậc đại học mà ớt quan tõm đến việc đào tạo nghề, chuyờn mụn nghiệp vụ. Đồng thời, phải tạo ra mụi trường nghề thực sự ở cỏc cơ sở đào tạo, “học đi đụi với hành” thực hiện đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đào tạo: kết hợp đào tạo lại, đào tạo mới, bồi dưỡng nõng cao tay nghề, đào tạo ngắn hạn, dài hạn … cho tất cả cỏc trỡnh độ về chuyờn mụn, nghiệp vụ, chớnh trị, giao tiếp, ứng xử, ngoại ngữ. Liờn kết chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp du lịch, gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhõn lực du lịch. Xỏc định cơ cấu đào tạo phự hợp sẽ trỏnh được sự mất cõn bằng cung - cầu lao động trờn thị trường, khụng gõy lóng phớ nguồn lực của xó hội.

Thứ tư, cần tăng cường cụng tỏc quản lý lao động trong doanh nghiệp du

lịch như: thực hiện tốt việc đúng bảo hiểm cho người lao động, cú kế hoạch cụ thể trong việc tạo điều kiện học tập nõng cao trỡnh độ cho người lao động trong cỏc doanh nghiệp, chỉ tuyển dụng những người lao động đó cú chứng chỉ được đào tạo nghiệp vụ du lịch. Cỏc doanh nghiệp cần tuyển đội ngũ thuyết minh viờn giỏi, làm việc tại cỏc di tớch lịch sử, danh lam, thắng cảnh được xếp hạng

cấp quốc gia. Việc đào tạo và quản lý đội ngũ thuyết minh phải được thực hiện dựa trờn cỏc tiờu chớ của ngành văn hoỏ - thụng tin. Thành lập ban quản lý và khai thỏc cỏc khu di tớch quan trọng như: Lam Kinh, thành Nhà Hồ, đền Bà Triệu … để trờn cơ sở đú đào tạo nguồn nhõn lực cho du lịch theo hướng chuyờn nghiệp hoỏ cỏc bộ phận nhằm phỏt huy hiệu quả kinh tế - xó hội của ngành kinh tế du lịch Thanh Hoỏ.

Thứ năm, từng bước xõy dựng cỏc nhà quản lý, chủ doanh nghiệp đủ

năng lực điều hành cỏc hoạt động kinh doanh du lịch cú hiệu quả theo cơ chế thị trường; mở rộng hợp tỏc về đào tạo nguồn nhõn lực với cỏc cơ sở, tổ chức đào tạo chuyờn mụn nghiệp vụ du lịch.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh Thanh Hóa Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)