Bảo vệ tài nguyờn du lịch và mụi trƣờng sinh thỏ

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh Thanh Hóa Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 113 - 118)

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN

3.4.7. Bảo vệ tài nguyờn du lịch và mụi trƣờng sinh thỏ

Nghiờn cứu, xỏc định những thế mạnh về tài nguyờn, về phõn bổ tài nguyờn, từ đú phỏt triển du lịch theo khụng gian lónh thổ một cỏch đồng đều. Cỏc cụm du lịch trọng điểm cần cú sự tương xứng với nhau về lượng khỏch, cơ sở hạ tầng, cơ sở lưu trỳ và hệ thống dịch vụ du lịch bổ sung nhằm tạo ra thế cõn bằng ngay trong phạm vi tỉnh và đối trọng với cỏc tỉnh, thành phố giầu tiềm năng khỏc. Phỏt triển du lịch dựa trờn khai thỏc đồng đều nguồn tài nguyờn du lịch khỏc nhau là tạo ra sức đề khỏng tốt đối với tớnh mựa vụ và giảm sức ộp về vấn đề mụi trường cũng như sự bóo hồ và thay đổi văn hoỏ theo chiều hướng tớch cực.

Để cỏc khu di tớch lịch sử, văn hoỏ, kiến trỳc của Thanh Hoỏ vừa phỏt huy được chức năng kinh tế mà khụng ảnh hưởng đến tuổi thọ, khụng phỏ vỡ khụng gian cổ kớnh vốn cú của nú. Du lịch Thanh Hoỏ đó tổ chức học tập và triển khai cỏc văn bản phỏp quy về quản lý tài nguyờn mụi trường. Cú chớnh sỏch ưu đói trong việc huy động vốn đầu tư trong lĩnh vực bảo vệ, tụn tạo nõng cao chất lượng mụi trường du lịch. Thường xuyờn theo dừi biến động để cú những giải phỏp kịp thời phối hợp cựng cỏc ban, ngành và địa phương liờn quan khắc phục sự cố, tỡnh trạng xuống cấp về tài nguyờn và mụi trường du lịch.

Tập trung mọi nỗ lực nhằm chống xuống cấp, bảo vệ di tớch trờn nguyờn tắc tụn trọng nguyờn trạng và khụi phục nguyờn bản cỏc di tớch. Những cụng

việc này đũi hỏi tốn kộm về tài chớnh, cụng sức và nhất là kỹ thuật kinh nghiệm. Vỡ nhiều khi sự thiếu hiểu biết, thiếu thận trọng, nụn núng đó biến cụng tỏc tụn tạo, bảo vệ di tớch thành sự phỏ hoại nhanh nhất và làm biến tướng di tớch . Do vậy, cần xõy dựng hệ thống cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ và phõn loại tài nguyờn du lịch, xõy dựng tiờu chuẩn mụi trường du lịch, từ đú, thực hiện rà soỏt đỏnh giỏ, kiểm kờ và phõn hạng tài nguyờn du lịch về tiềm năng giỏ trị và yờu cầu đối với việc bảo tồn phỏt triển tài nguyờn phục vụ phỏt triển du lịch.

Khụng gian cũng là một phần khụng thể thiếu để phỏt triển du lịch, do vậy cần thận trọng trong việc cấp phộp xõy dựng cỏc cụng trỡnh mới làm ảnh hưởng đến cảnh quan du lịch. Cỏc cơ quan chức năng phải cương quyết cưỡng chế, phỏ bỏ những trường hợp lấn chiếm di tớch, trả lại khụng gian cho di tớch.

Phỏt triển cỏc chương trỡnh giỏo dục toàn dõn và giỏo dục trong cỏc trường học về tầm quan trọng của việc bảo vệ mụi trường. Cú thể lồng ghộp đào tạo và giỏo dục về tài nguyờn và mụi trường du lịch (cả tự nhiờn và xó hội) trong chương trỡnh giảng dạy của cỏc trường THPT của huyện, cũng như giỏo dục nõng cao nhận thức về việc bảo vệ tài nguyờn, mụi trường du lịch cho khỏch du lịch, cộng đồng dõn cư địa phương.

Hàng ngày cỏc điểm du lịch đún tiếp hàng vạn khỏch du lịch, vỡ vậy lượng rỏc thải ở cỏc khu du lịch sẽ rất nhiều. Để bảo đảm cảnh quan mụi trường luụn được sạch sẽ thỡ cần phải cú những giải phỏp thu gom và xử lý rỏc. Cần phải đặt nhiều thựng rỏc tại cỏc vị trớ dễ thấy, khoảng cỏch giữa cỏc thựng là 15m đến 50m để du khỏch thuận tiện bỏ rỏc vào thựng. Mỗi khu du lịch nờn cú một đội ngũ don vệ sinh chuyờn nghiệp. Nờn cú hỡnh thức phạt hành chớnh, lao động cụng ớch đối với những hành vi xõm hại mụi trường.

Kết luận chƣơng 3

Trong những chặng đường tiếp theo, để đạt được mục tiờu đưa ngành kinh tế du lịch Thanh Hoỏ thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, một trung tõm du lịch cú tầm cỡ quốc gia đũi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiều giải phỏp như: Tổ chức bộ mỏy và cơ chế chớnh sỏch; Mở rộng nguồn vốn và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh tế du lịch; Xõy dựng cỏc sản phẩm du lịch đặc thự, chất lượng cao; Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền quảng bỏ, xỳc tiến du lịch; Giải phỏp đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực; Phỏt triển cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch; Bảo vệ tài nguyờn du lịch và mụi trường sinh thỏi …

Cú thể núi hệ thống giải phỏp trờn mang tớnh thiết thực và khả thi. Thực hiện tốt những giải phỏp đú, chỳng ta cú quyền hy vọng rằng trong tương lai khụng xa ngành kinh tế du lịch Thanh Hoỏ sẽ cú những bước phỏt triển “đột phỏ” và gặt hỏi được nhiều thành cụng hơn nữa, đỏp ứng được yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

KẾT LUẬN

Du lịch là ngành kinh tế cú vai trũ to lớn trong đời sống kinh tế - xó hội và chiếm vị trớ quan trọng trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Phỏt triển du lịch khụng chỉ nhằm khai thỏc tiềm năng vốn cú của đất nước mà cũn là đũi hỏi bức xỳc để hội nhập nền kinh tế nước ta với cỏc nền kinh tế trờn thế giới trong quỏ trỡnh phỏt triển.

Thanh Hoỏ - mảnh đất „„địa linh nhõn kiệt‟‟, với bề dày lịch sử, truyền thống văn hoỏ đặc sắc và điều kiện tự nhiờn phong phỳ rất thuận lợi cho việc phỏt triển ngành kinh tế du lịch. Tuy nhiờn, sự phỏt triển của ngành kinh tế du lịch Thanh Hoỏ cũn chưa tương xứng với tiềm năng vốn cú của địa phương. Thực tiễn đó và đang đặt ra một vấn đề là làm thế nào để ngành kinh tế này thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, một trung tõm du lịch trọng điểm quốc gia trong thời gian tới ? Xuất phỏt từ lớ do trờn, tỏc giả đó quan tõm và lựa chọn vấn đề này để nghiờn cứu làm luận văn tốt nghiệp Thạc Sỹ.

Sau một thời gian tỡm kiếm tư liệu, nghiờn cứu lý luận và thực tiễn, đến nay tỏc giả đó hồn thành luận văn với những nội dung chủ yếu sau đõy:

- Làm rừ cỏc khỏi niệm du lịch và kinh tế du lịch, vai trũ của ngành kinh tế du lịch, những nhõn tố tỏc động đến kinh tế du lịch và điều kiện để phỏt triển kinh tế du lịch. Trờn cơ sở đú, phõn tớch kinh nghiệm phỏt triển kinh tế du lịch ở cỏc tỉnh Hải Phũng, Quảng Ninh để từ đú rỳt ra những bài học bổ ớch cho sự phỏt triển kinh tế du lịch Thanh Hoỏ.

- Nờu và phõn tớch tiềm năng, thế mạnh của ngành kinh tế du lịch Thanh Hoỏ, thực trạng phỏt triển ngành kinh tế du lịch trờn địa bàn từ năm 2000 đến nay. Vỏch rừ những thành tựu về cỏc mặt doanh thu, lợi nhuận, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hiệu quả kinh tế - xó hội của hoạt động kinh tế du lịch của tỉnh trong thời gian qua, chỉ rừ những tồn tại, hạn chế về cỏc mặt chất lượng sản

phẩm du lịch, tốc độ phỏt triển, khả năng hội nhập của ngành … và những nguyờn nhõn khỏch quan lẫn chủ quan đến những tồn tại, hạn chế của ngành kinh tế du lịch Thanh Hoỏ. Tỏc giả đó nhận thấy một thực tế là tiềm năng phỏt triển ngành kinh tế du lịch là rất lớn, nhưng quy mụ, chất lượng và hiệu quả hoạt động du lịch vẫn cũn thấp.

- Từ kết quả phõn tớch trờn, tỏc giả đó đưa ra những dự bỏo phương hướng và giải phỏp khả thi nhằm thỳc đẩy phỏt triển kinh tế du lịch ở tỉnh Thanh Hoỏ trong thời gian tới. Cỏc giải phỏp tập trung vào tăng cường cụng tỏc tổ chức bộ mỏy và cơ chế chớnh sỏch; Mở rộng nguồn vốn và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh tế du lịch; Xõy dựng cỏc sản phẩm du lịch đặc thự, chất lượng cao; Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền quảng bỏ, xỳc tiến du lịch; Giải phỏp đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực; Phỏt triển cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch; Bảo vệ tài nguyờn du lịch và mụi trường sinh thỏi. Tuy nhiờn, để đạt hiệu quả kinh tế - xó hội cao, ngành kinh tế du lịch Thanh Hoỏ cần tổ chức thực hiện một cỏch đồng bộ, cú sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa cỏc giải phỏp, vận dụng phự hợp với yờu cầu của ngành và địa phương trong từng giai đoạn cụ thể.

Mặc dự đó cú nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về nguồn thụng tin, tư liệu và hạn chế chủ quan về phớa tỏc giả nờn luận văn khụng thể trỏnh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Tỏc giả rất mong nhận được những đúng gúp quý bỏu của cỏc nhà khoa học và những ai quan tõm đến vấn đề này. Tỏc giả xin trõn trọng cảm ơn!

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh Thanh Hóa Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 113 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)