Mở rộng nguồn vốn và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh tế du lịch

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh Thanh Hóa Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 98)

động kinh tế du lịch

* Mở rộng nguồn vốn đầu tư cho hoạt động kinh tế du lịch

Theo tớnh toỏn, dự bỏo vốn đầu tư phỏt triển kinh tế du lịch Thanh Hoỏ đến năm 2020 cần 1.312,3 triệu USD cho đầu tư hạ tầng cơ sở du lịch; trong đú chủ yếu tập trung nguồn vốn này cho giai đoạn 2010 - 2015. Tổng vốn cần thiết để tụn tạo cỏc di tớch lịch sử quan trọng để hỡnh thành cỏc khu du lịch quan trọng là 793 triệu USD.

Vỡ thế, để giải quyết được nhu cầu vốn đầu tư như trờn, ngành kinh tế du lịch Thanh Hoỏ cần cú những biện phỏp hữu hiệu để cú thể thu hỳt được nguồn vốn đầu tư trong nước cũng như nước ngoài.

- Vốn vay từ ODA: trờn cơ sở cỏc dự ỏn khả thi được bảo hộ của nhà nước, ngành kinh tế du lịch Thanh Hoỏ cần tranh thủ nguồn vốn từ cỏc nước phỏt triển, cỏc tổ chức quốc tế, cỏc ngõn hàng thế giới, ngõn hàng Chõu Á … cho cỏc hạng mục cụng trỡnh cụng cộng như hệ thống xử lý nước thải và rỏc thải ở Sầm Sơn với tổng số vốn 163 triệu USD.

- Thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hoặc liờn doanh với nước ngoài, một mặt, nhằm giải quyết nguồn vốn đang thiếu hụt để phỏt triển kinh tế

du lịch, mặt khỏc, nhằm giải quyết vấn đề việc làm, tăng thu nhập, nõng cao mức sống cho nhõn dõn địa phương. Tuy nhiờn, việc thu hỳt vốn đầu tư dự trực tiếp hay giỏn tiếp từ nước ngoài cần phải thực hiện theo đỳng luật đầu tư ở Việt Nam và theo đỳng thụng lệ quốc tế.

- Thực hiện cổ phần hoỏ một số cơ sở du lịch làm ăn thua lỗ, kộm hiệu quả nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong nhõn dõn, đồng thời phỏt huy được hiệu quả hoạt động của cỏc nguồn lực trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế du lịch của tỉnh.

* Nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn cho hoạt động kinh tế du lịch Đầu tư phỏt triển kinh tế du lịch là một hướng đầu tư cú hiệu quả khụng chỉ về mặt kinh tế mà cũn về mặt xó hội. Tuy nhiờn, với đặc thự của từng vựng, từng trung tõm du lịch, nội dung và hỡnh thức đầu tư cú thể khỏc nhau. Đối với tỉnh Thanh Hoỏ việc đầu tư phỏt triển hợp lý theo những nội dung cơ bản sau:

- Đối với đầu tư hạ tầng cỏc khu du lịch: Đa dạng hoỏ cỏc nguồn vốn đầu tư phỏt triển du lịch, vốn ngõn sỏch từ nguồn đầu tư cho hạ tầng cơ sở du lịch hàng năm được ưu tiờn đầu tư vào hệ thống hạ tầng như: giao thụng, đường điện, cấp thoỏt nước. Khuyến khớch cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư trực tiếp vào cỏc lĩnh vực du lịch, dịch vụ; phần vốn thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư kinh doanh trờn lĩnh vực du lịch, dịch vụ do doanh nghiệp, nhà đầu tư huy động từ vốn chủ sở hữu, liờn doanh, liờn kết, vốn tớn dụng ngõn hàng và từ cỏc hỡnh thức huy động khỏc; thực hiện tập trung nguồn lực để đầu tư cú trọng điểm, sớm cung cấp sản phẩm cho thị trường, phỏt huy hiệu quả vốn đầu tư.

- Đầu tư cỏc cụng trỡnh dịch vụ du lịch: Hệ thống khỏch sạn là một loại hỡnh dịch vụ du lịch hết sức quan trọng chứa đựng đầy đủ nội dung và hỡnh thức giữa sản xuất và tiờu dựng sản phẩm du lịch. Việc xõy dựng cỏc khỏch sạn phải nhằm mục đớch nõng cao chất lượng và tăng cường về quy mụ để tạo điều kiện để tiếp thu cụng nghệ tiờn tiến trong lĩnh vực kinh doanh lưu trỳ. Mục tiờu cụ

thể là đầu tư nõng cấp số khỏch sạn hiện nay mới chỉ đủ tiờu chuẩn tối thiểu lờn đạt tiờu chuẩn từ một sao đến hai sao. Số khỏch sạn đạt tiờu chuẩn phải nõng cấp thờm sao. Đối với những khỏch sạn mới xõy dựng phải cú quy mụ từ 100 phũng trở lờn và chất lượng phải đảm bảo từ hai sao trở lờn. Tập trung phỏt triển ở thành phố Thanh Hoỏ (bao gồm cả khu du lịch Hàm Rồng, đụ thị Sầm Sơn ). Trong khi xõy dựng khỏch sạn, cần chỳ ý đến việc khai thỏc cỏc loại hỡnh kinh doanh như hội thảo, hội nghị và cỏc dịch vụ bổ trợ khỏc.

- Đầu tư hệ thống cỏc cụng trỡnh vui chơi, giải trớ: Mục đớch của việc đầu tư này là nhằm thoả món nhu cầu của du khỏch và kộo dài thời gian lưu trỳ của họ. Hiện nay, cỏc cụng trỡnh này ở Thanh Hoỏ rất nghốo nàn về nội dung và nhỏ hẹp về quy mụ. Để khắc phục tỡnh trạng trờn, trong những năm tới việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh vui chơi giải trớ phải được coi trọng, đõy là nội dung khụng thể thiếu ở cỏc dự ỏn đầu tư. Ưu tiờn xõy dựng cỏc khu vui chơi giải trớ tại Hàm Rồng, Quảng Cư, Bến En để phục vụ cho du lịch cuối tuần; khu vực nỳi Trường Lệ, đảo Nghi Sơn … xõy dựng loại hỡnh vui chơi cao cấp và hiện đại.

- Đầu tư tụn tạo, bảo vệ cỏc di tớch lịch sử, văn hoỏ, lễ hội: Việc đầu tư để khai thỏc một số di tớch lịch sử, văn hoỏ, lễ hội tại Thanh Hoỏ là nội dung chớnh của phỏt triển du lịch trong thời gian tới. Vỡ vậy, cần phải cú sự đầu tư thoả đỏng vào lĩnh vực này. Vốn đầu tư vào bảo tồn, tụn tạo cỏc di tớch văn hoỏ - lịch sử hàng năm được tập trung cho nhiệm vụ chống xuống cấp và tụn tạo cỏc di tớch văn hoỏ - lịch sử đó được xếp hạng. Ngoài ra, vốn ngõn sỏch cũn hỗ trợ cho một số lĩnh vực như đào tạo nguồn nhõn lực, quảng bỏ xỳc tiến du lịch. Việc đầu tư cần tập trung, đồng bộ cú trọng điểm vào cỏc điểm di tớch chủ đạo đó được quy hoạch.

- Đầu tư và tụn tạo bảo vệ cảnh quan thiờn nhiờn: Thanh Hoỏ là tỉnh cú khối lượng danh thắng rất lớn, được phõn bố ở cả bốn khu vực: miền biển, đồng bằng, trung du và miền nỳi. Mặc dự, được thiờn nhiờn ưu đói nhưng trong thời

gian qua việc khai thỏc, bảo vệ và tụn tạo cảnh quan thiờn nhiờn chưa đạt hiệu quả cao. Vỡ vậy, một nhiệm vụ hết sức quan trọng của tỉnh là làm thế nào để khai thỏc cỏc tài nguyờn ấy một cỏch cú hiệu quả, đồng thời đi đụi với việc khai thỏc cần phải cú những biện phỏp hữu hiệu nhằm bảo vệ và tỏi tạo tài nguyờn đú. Trong thời gian tới, ngành kinh tế du lịch Thanh Hoỏ bờn cạch việc khai thỏc tài nguyờn một cỏch hợp lý cần phải đầu tư hơn nữa nguồn vốn để bảo vệ và tỏi tạo cỏc tài nguyờn du lịch biển, cỏc hang động tự nhiờn, cỏc danh thắng, tài nguyờn rừng … nhằm đạt mục tiờu phỏt triển du lịch một cỏch bền vững.

- Vốn lồng ghộp cỏc chương trỡnh: Lồng ghộp cỏc chương trỡnh phỏt triển du lịch với cỏc chương trỡnh phỏt triển cỏc ngành kinh tế khỏc cú liờn quan đến hoạt động du lịch như: cỏc chương trỡnh phỏt triển giao thụng nụng thụn gắn với phỏt triển cỏc hệ thống hạ tầng phỏt triển du lịch; cỏc chương trỡnh về mụi trường gắn với chương trỡnh bảo tồn, tụn tạo cỏc tài nguyờn và mụi trường du lịch; cỏc chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo gắn với phỏt triển du lịch làng nghề. Vỡ vậy, việc đầu tư vào phỏt triển cỏc chương trỡnh lồng ghộp trờn cú ý nghĩa rất lớn đối với sự phỏt triển kinh tế du lịch, thỳc đẩy kinh tế du lịch sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và đưa Thanh Hoỏ thành vựng trọng điểm du lịch quốc gia.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh Thanh Hóa Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)