Quảng bỏ hỡnh ảnh của đất nƣớc

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh Thanh Hóa Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 26 - 27)

Về mặt kinh tế: Du lịch là phương tiện tuyờn truyền, quảng bỏ hữu hiệu cho hàng hoỏ nội địa ra nước ngoài thụng qua khỏch du lịch. Khi thăm quan du lịch du khỏch được tiếp cận với cỏc mặt hàng cụng nghiệp, thủ cụng nghiệp, nụng nghiệp … ở cỏc nước làm du lịch. Với sự hài lũng cả về hỡnh thức lẫn chất lượng của những hàng hoỏ đó được làm quen, qua kờnh thụng tin, lan truyền từ

người này sang người khỏc, du khỏch thường giới thiệu cho những người thõn và bạn bố của họ về những hàng hoỏ này. Từ đú, nhiều người đó bắt đầu tỡm kiếm mặt hàng đú, nhờ vậy, mà cỏc nước làm du lịch xuất khẩu hàng hoỏ ngày càng nhiều hơn. Đặc biệt, trong thời đại cụng nghệ thụng tin hiện đại kờnh thụng tin của du khỏch đối với những người thõn, bạn bố của họ ngày càng thuận tiện hơn thỡ việc phỏt triển du lịch lại càng là phương tiện tốt hơn đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ ở cỏc quốc gia thu hỳt khỏch du lịch.

Về mặt văn hoỏ - xó hội: Việc phỏt triển kinh tế du lịch là phương tiện tuyờn truyền, quảng cỏo hữu hiệu cho cỏc thành tựu về kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội, phong tục tập quỏn, con người … của cỏc quốc gia thu hỳt khỏch du lịch. Ngoài ra, phỏt triển kinh tế du lịch sẽ làm tăng thờm tầm hiểu biết chung về văn hoỏ, xó hội cho người dõn thụng qua du khỏch trong nước và quốc tế (về phong tục tập quỏn, phong cỏch sống, ngoại ngữ, thẩm mỹ …) tạo ra sự “giao thoa” về văn hoỏ giữa cỏc vựng, cỏc miền, cỏc dõn tộc khỏc nhau trờn thế giới; làm tăng thờm tỡnh đoàn kết, hữu nghị, mối quan hệ thõn ỏi của nhõn dõn giữa cỏc vựng với nhau và nhõn dõn giữa cỏc quốc gia với nhau.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh Thanh Hóa Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)