Nguyờn nhõn của những hạn chế trờn

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh Thanh Hóa Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 69)

Những tồn tai, hạn chế trờn do những nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan sau :

Nguyờn nhõn khỏch quan

Thứ nhất, cú nhiều đối thủ cạnh tranh

Du lịch Việt Nam núi chung, trong đú cú du lịch Thanh Hoỏ, mở ra vào thời điểm mà du lịch thế giới phỏt triển ở một trỡnh độ cao về nhiều mặt. Nhiều du khỏch đó quen đến những nước cú ngành kinh tế du lịch phỏt triển cao. Vỡ vậy, hiện nay nhiều yờu cầu của khỏch du lịch quốc tế ngành kinh tế du lịch Việt Nam núi chung và ở Thanh Hoỏ núi riờng chưa đỏp ứng được như: bể bơi đủ tiờu chuẩn, sõn golf, nơi vui chơi giải trớ, thỏm hiểm, sản phẩm du lịch độc đỏo, hàng lưu niệm đẹp, phương tiện đi lại nhanh chúng … Đõy là một trong những nguyờn nhõn khiến ngành kinh tế du lịch Việt Nam núi chung và du lịch Thanh Hoỏ núi riờng chưa hấp dẫn để thu hỳt khỏch quốc tế.

Thứ hai, vị trớ tài nguyờn khụng tập trung

Là tỉnh tương đối giầu tài nguyờn du lịch, cả tài nguyờn du lịch tự nhiờn và tài nguyờn du lịch nhõn văn, đõy là điều kiện thuận lợi cho Thanh Hoỏ cú thể phỏt triển ngành kinh tế du lịch. Tuy nhiờn, một khú khăn đối với sự phỏt triển ấy là tài nguyờn du lịch khụng tập trung mà phõn bố rải rỏc khắp nơi trong địa bàn tỉnh. Chẳng hạn, tài nguyờn du lịch hang động nằm rải rỏc ở cỏc huyện, cỏc vựng khỏc nhau như huyện Nga Sơn cú động Từ Thức, huyện Vĩnh Lộc cú động Tiờn Sơn, thành phố Thanh Hoỏ nổi tiếng với động Hàm Rồng, … điều này gõy cản trở lớn trong việc quy hoạch, đầu tư phỏt triển du lịch và đồng thời gõy khú khăn trong việc đi lại của du khỏch.

Thứ ba, cơ sở vật chất - hạ tầng xó hội cũn thấp kộm

Cơ sở vật chất - hạ tầng xó hội là những phương tiện vật chất khụng do cỏc tổ chức du lịch xõy dựng lờn mà là của toàn xó hội đú là hệ thống đường xỏ, sõn bay, bến cảng, nhà ga, đường sắt, cụng viờn của toàn dõn, mạng lưới thương

nghiệp của khu dõn cư, hệ thống cấp thoỏt nước, hệ thống thụng tin viễn thụng, mạng lưới điện, bảo tàng, rạp hỏt v.v … Cơ sở vật chất - hạ tầng xó hội cú vai trũ là đũn bẩy thỳc đẩy mọi hoạt động kinh tế - xó hội của một quốc gia, dõn tộc. Cũn đối với ngành kinh tế du lịch thỡ cơ sở vật chất hạ tầng - xó hội là yếu tố cơ sở nhằm khai thỏc tiềm năng du lịch và nõng cao chất lượng sản phẩm du lịch. Ngược lại, phỏt triển du lịch lại là yếu tố tớch cực thỳc đẩy, nõng cao, mở rộng cơ sở vật chất - hạ tầng xó hội của địa phương hay quốc gia đú.

Cơ sở hạ tầng - xó hội ở Thanh Hoỏ hiện nay đó phỏt triển nhưng chưa đồng bộ giữa cỏc khu vực thành thị và nụng thụn, miền đồng bằng và trung du, miền nỳi. Do nguồn vốn cũn hạn hẹp nờn việc đầu tư để xõy dựng mới, trựng tu, bảo dưỡng, tụn tạo một số tuyến đường, hệ thống xử lý chất thải sinh hoạt … cũn manh mỳn nờn chất lượng của một số tuyến đường cũn chấp vỏ, kộm chất lượng, hệ thống xử lý chất thải sinh hoạt cũn thiếu và chưa đảm bảo chất lượng.

Chẳng hạn, một số tuyến đường: thành phố Thanh Hoỏ - suối cỏ Cẩm Lương, thành phố Thanh Hoỏ - Lam Kinh, thành phố Thanh Hoỏ - vườn quốc gia Bến En, thành phố Thanh Hoỏ - thành nhà Hồ … chất lượng cũn thấp so với yờu cầu phỏt triển du lịch của tỉnh. Hệ thống xử lý rỏc thải ở một số khu du lịch như: thành phố Thanh Hoỏ, vườn quốc gia Bến En … vẫn chưa đỏp ứng yờu cầu đặt ra.

Chớnh điều này ảnh hưởng đến chất lượng chuyến du lịch của du khỏch, du khỏch phải mất nhiều thời gian hơn cho việc đi lại, điều đú đồng nghĩa là thời gian nghỉ ngơi và thăm quan của du khỏch sẽ giảm theo. Vỡ thế, đõy chớnh là một trong những trở lực đối với sự phỏt triển của ngành kinh tế du lịch Thanh Hoỏ.

Thứ tư, điều kiện cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch cũn kộm phỏt triển

Hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật là một trong những nhõn tố quan trọng đối với quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Nú là yếu tố đảm bảo về điều kiện cho

hoạt động sản xuất kinh doanh được thực hiện. Mỗi ngành, mỗi lĩnh vực sản xuất kinh doanh để cú thể hoạt động đũi hỏi phải cú một hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật tương ứng. Ngành kinh tế du lịch cũng khụng nằm ngoài quy luật chung đú.

Núi cỏch khỏc, để cú thể tiến hành khai thỏc được cỏc tài nguyờn du lịch phải tạo ra được hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật tương ứng. Hệ thống này vừa phải đảm bảo phự hợp với đặc trưng của dịch vụ du lịch, đồng thời phải phự hợp với đặc thự của du lịch tại đú.

Cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch được hiểu là toàn bộ cỏc phượng tiện vật chất - kỹ thuật do cỏc tổ chức du lịch tạo ra để khai thỏc cỏc tiềm năng du lịch, tạo ra cỏc sản phẩm dịch vụ và hàng hoỏ cung cấp và làm thoả món nhu cầu của du khỏch. Chỳng bao gồm hệ thống cỏc khỏch sạn, nhà hàng, cỏc khu vui chơi giải trớ, phương tiện vận chuyển …

Hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch được tạo ra lại là yếu tố quan trọng tỏc động đến mức độ thoả món nhu cầu của du khỏch bởi năng lực và tớnh tiện ớch của nú.

Song trờn thực tế hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch ở Thanh Hoỏ cho đến hiện nay vẫn cũn những hạn chế nhất định: cỏc cơ sở lưu trỳ quy mụ nhỏ, bỡnh quõn chỉ 20 phũng/1 cơ sở, trang thiết bị chưa đồng bộ, cỏc phương tiện vận chuyển vừa thiếu lại vừa kộm về chất lượng, hệ thống cỏc nhà hàng ăn uống chưa đạt theo quy chuẩn. Chất lượng khỏch sạn, nhà nghỉ thấp, đơn điệu: số lượng khỏch sạn từ ba sao trở lờn ở Thanh Hoỏ chỉ cú hai cơ sở với 108 phũng; số khỏch sạn từ 1 - 2 sao là 29 cơ sở với 502 phũng. Đõy là những con số cũn khiờm tốn so với quy mụ phỏt triển du lịch của tỉnh. Thiếu cỏc khu vui chơi giải trớ tổng hợp quy mụ lớn, khu du lịch tầm cỡ gắn với danh lam thắng cảnh như ở nhiều nước trờn thế giới và khu vực … Đõy là một nguyờn nhõn gõy cản trở đối với sự phỏt triển của ngành kinh tế du lịch Thanh Hoỏ.

Bảng 2.9: Chất lƣợng cỏc cơ sở lƣu trỳ du lịch Thanh Hoỏ (2009)

STT Cỏc chỉ tiờu chất lượng Số cơ sở Số phũng Tổng số cơ sở đạt tiờu chuẩn 135 3467

1 Chất lượng 3 - 4 sao 2 108

2 Chất lượng từ 1 - 2 sao 29 502 3 Đạt tiờu chuẩn kinh doanh 104 2857

Nguồn: Sở du lịch Thanh Hoỏ

Bảng 2.10: Vị trớ trong hệ thống cơ sở lƣu trỳ du lịch cả nƣớc (2009)

STT Tỉnh, TP Tổng số cơ sở lưu trỳ Tổng số phũng Phũng/ cơ sở 1 Hồ Chớ Minh 713 18.231 36 2 Hà Nội 459 10.452 42 3 Thanh Hoỏ 365 6.723 28 4 Lõm Đồng 521 6.231 18 5 Hải Phũng 218 4.352 39

6 Thừa Thiờn Huế 613 4.086 12

7 Quảng Ninh 314 4.012 21

8 Bà Rịa – Vũng Tàu 120 3.970 46

9 Đà Nẵng 89 3.650 45

10 Nghệ An 78 3.135 47 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Tổng cục du lịch

Thực tế trờn cho thấy, cơ sở vật chất - kỹ thuật của du lịch Thanh Hoỏ đó được cải thiện đỏng kể. Tuy nhiờn, so với yờu cầu phỏt triển hiện nay thỡ quy mụ cũn nhỏ bộ, chất lượng cũn thấp, rất ớt khỏch sạn đạt tiờu chuẩn xếp hạng sao, điều này sẽ là một trở ngại trờn con đường hội nhập du lịch của tỉnh.

Nguyờn nhõn chủ quan

Thứ nhất, chất lượng cụng tỏc tuyờn truyền quảng bỏ du lịch cũn chưa đỏp

ứng được yờu cầu hiện nay của ngành

Xỳc tiến tuyờn truyền quảng bỏ du lịch là một biện phỏp quan trọng để tạo lập và nõng cao hỡnh ảnh du lịch Thanh Hoỏ nhằm thu hỳt khỏch du lịch, giỏo

dục du lịch toàn dõn, gúp phần thực hiện tuyờn truyền đối ngoại và đối nội. Thực tiễn hiện nay du khỏch đến Việt Nam núi chung và Thanh Hoỏ núi riờng cũn thiếu thụng tin về du lịch. Cỏc nguồn thụng tin chớnh thức phỏt hành ở Thanh Hoỏ chưa nhiều, chưa phong phỳ, đa dạng về hỡnh thức, nghốo nàn về nội dung. Cỏc chương trỡnh quảng cỏo, giới thiệu cỏc sản phẩm du lịch mới của tỉnh cũn thiếu, cỏc hội nghị, hội thảo về cỏc chuyờn đề du lịch cũn mang nặng tớnh hỡnh thức, chưa cú nội dung hấp dẫn đối với du khỏch, chưa cú một chương trỡnh quảng cỏo mang tớnh chuyờn ngành. Chớnh điều này, đó ảnh hưởng tiờu cực đến kết quả hoạt động kinh tế du lịch Thanh Hoỏ.

Thứ hai, nguồn nhõn lực cho ngành du lịch Thanh Hoỏ cũn thiếu về số

lượng, yếu về chất lượng, bất cập trong cơ cấu đào tạo. - Số lượng nguồn nhõn lực thiếu

Thực tế trờn cho thấy, trong giai đoạn hiện nay, nhất là trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại hoỏ đất nước lao động ngành du lịch Thanh Hoỏ chưa đỏp ứng được yờu cầu phục vụ khỏch du lịch. Theo dự kiến phỏt triển du lịch từ nay đến 2020, số lao động trực tiếp cần bổ sung hàng năm vào khoảng 15.000 - 20.000 người là một nhu cầu khỏ lớn, trong khi cỏc trường trung học và dạy nghề hiện chỉ đỏp ứng khoảng 7.000 lao động, chưa kể hàng vạn lao động hiện tại chưa qua đào tạo cần được đào tạo mới, bổ tỳc, bồi dưỡng nõng cao tay nghề.

- Chất lượng nguồn nhõn lực yếu

Hiện nay, ở Thanh Hoỏ số lao động cú chuyờn mụn nghiệp vụ về Du lịch cũn thấp (chiếm 28,4% tổng lao động toàn ngành), số lao động phổ thụng chưa qua đào tạo ngành nghề cũn chiếm tỷ lệ khỏ cao (38,8 %). Mụi trường đào tạo và học tập kinh nghiệm cho lao động, đặc biệt là lao động trong cỏc bộ phận nồng cốt cũn hạn chế; thiếu cỏc lao động giỏi, cỏc chuyờn gia đầu ngành. Đõy là bước cản trở lớn đối với sự phỏt triển của ngành Du lịch Thanh Hoỏ.

thế giới, trỡnh độ ngoại ngữ của đội ngũ lao động ngành Du lịch Thanh Hoỏ cũn ở mức thấp.Tớnh đến năm 2009, số lao động biết ngoại ngữ là 5708 người, chỉ chiếm 35,1% tổng số lao động toàn Ngành - trong đú trỡnh độ đại học hoặc tương đương chiếm một số ớt ỏi (2,2% ), đa số là biết tiếng Anh, cỏc ngoại ngữ khỏc khụng đỏng kể.

Ngoài ra, số lao động theo mựa vụ chiếm tỷ lệ khỏ cao, hầu hết chưa được đào tao về nghiệp vụ du lịch, thậm chớ trỡnh độ văn hoỏ cũn thấp. Sự quản lý và điều phối số lao động này cũn lỏng lẻo dẫn đến tỡnh trạng lộn xộn, thiếu văn minh trong du lịch. Ở địa bàn Sầm Sơn, một số người cũn kinh doanh theo kiểu “cơ hội”, “chụp giật”, đẩy giỏ mặt hàng, dịch vụ phục vụ lờn gấp nhiều lần nếu du khỏch khụng cú sự thoả thuận trước. Tỡnh hỡnh này nếu khụng được ngăn chặn sẽ làm “hoen ố” hỡnh ảnh đẹp của du lịch xứ Thanh.

Bảng 2.11: Trỡnh độ lao động ngành kinh tế du lịch (2000 - 2009) Năm Tổng LĐ Trỡnh độ đào tạo ĐH,CĐ Tỷ lệ (%) Trung cấp Tỷ lệ (%) Sơ cấp Tỷ lệ (%) LĐ khỏc Tỷ lệ (%) 2000 1795 158 8,8 204 11,4 571 31,8 862 48 2001 1883 172 9,1 225 11,9 613 32,6 837 46,4 2002 2125 188 8,8 242 11,4 676 31,8 1019 48 2003 2654 252 9,6 327 12,3 800 30,1 1275 48 2004 3708 931 25,1 1337 36,1 863 23,3 667 16,5 2005 4319 1020 23,6 1342 31,0 872 20,1 1085 25,1 2006 5185 1356 26,1 1679 32,3 893 17,2 1257 24,2 2007 7328 2428 33,1 2854 38,9 947 12,9 1099 14,9 2008 7586 2829 37,2 2981 37,9 985 12,9 791 10,4 2009 8679 3127 36,0 3108 35,8 1418 16,3 1026 11,8

Nguồn:sở du lịch Thanh Hoỏ

Ở cỏc doanh nghiệp lưu trỳ du lịch: Hiện nay trờn toàn tỉnh Thanh Hoỏ cú 428 cơ sở lưu trỳ du lịch với 805 cỏn bộ trực tiếp quản lớ, trong đú cú 422 người cú trỡnh độ đại học và cao đẳng (chiếm 48,9%). Tuy nhiờn, số cỏn bộ quản lý doanh nghiệp được đào tạo chuyờn ngành kinh tế du lịch cũn rất ớt, chỉ cú 55

người cú trỡnh độ đại học, cao đẳng chiếm 6,7% và 228 cỏn bộ quản lý doanh nghiệp được bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch ngắn hạn chiếm 29,2% ; số đụng cũn lại chưa qua đào tạo nghiệp vụ du lịch, nhất là khu vực doanh nghiệp tư nhõn. Ở cỏc cơ sở kinh doanh lưu trỳ: Đội ngũ nhõn viờn phục vụ trong ngành kinh tế du lịch chưa được đào tạo cơ bản, chớnh quy. Tớnh đến năm 2009, nhõn viờn phục vụ ở một số cỏc bộ phận quan trọng của doanh nghiệp như lễ tõn, buồng, bàn, bếp… được đào tạo nghiệp vụ chuyờn ngành kinh tế du lịch và ngoại ngữ cũn rất hạn chế.

Trong tổng số 4908 nhõn viờn phục vụ trong cỏc cơ sở lưu trỳ du lịch, chỉ cú 338 người cú nghiệp vụ du lịch ở trỡnh độ đại học, cao đẳng, chiếm tỷ lệ 9,5% ; trung cấp, cụng nhõn kỹ thuật bậc nghề từ 2 - 7 là 758 lao động, chiếm tỷ lệ 33,9%. Đõy là một sự mất cõn đối đỏng bỏo động đối với ngành kinh tế cú sức hấp dẫn này.

Bảng 2.12: Đội ngũ nhõn viờn phục vụ lƣu trỳ du lịch Thanh Hoỏ (2009) Đơn vị tớnh: Người STT Chỉ tiờu Lễ tõn Buồng, bàn, bar Bếp Nhiệm vụ khỏc Tổng số NV Tỷ lệ % 1 Tổng số lao động 682 2109 985 1132 4908 - 2 Trỡnh độ nghiệp vụ du lịch - Đại học, cao đẳng - Trung cấp, cụng nhõn kỹ thuật (bậc nghề 2 - 7) 378 120 258 876 235 641 325 12 313 254 32 222 1833 399 1434 37,3 8,1 29,2 3 Trỡnh độ ngoại ngữ

- Đại học (hoặc tương đương) - Trỡnh độ A, B, C 386 143 242 798 23 775 131 13 118 126 9 117 1441 188 1252 29,3 3,8 25,5

Nguồn: Sở du lịch Thanh Hoỏ

Nhõn viờn lễ tõn: là lao động tiếp xỳc với khỏch hàng nhiều nhất và trong những thời điểm nhạy cảm nhất (người mở đầu cuộc tiếp xỳc với khỏch du lịch bằng việc giới thiệu cỏc điều kiện phục vụ cho tới khi đạt được thoả thuận tiếp

nhận khỏch hay phục vụ khỏch ). Do đú họ được đỏnh giỏ là bộ phận quan trọng ở cỏc cơ sở lưu trỳ, phản ỏnh chất lượng lao động và trỡnh độ chuyờn nghiệp của đội ngũ nhõn viờn và cũng chớnh là chất lượng sản phẩm dịch vụ mà cơ sở đú cung cấp. Trong quỏ trỡnh tiếp xỳc nếu để xảy ra một sơ suất nhỏ về mặt nào đú cũng đủ làm cho khỏch mất cảm tỡnh, ngược lại hiểu biết tõm lý khỏch, giao tiếp khộo lộo sẽ làm khỏch hài lũng ngay từ phỳt đầu gập gỡ. Điều này đũi hỏi nhõn viờn lễ tõn phải cú tiờu chuẩn nghiệp vụ cao, cú kiến thức về thị trường, về thanh toỏn quốc tế, cú thỏi độ lịch sự, phong cỏch đún tiếp lịch lóm, núi năng phải mềm mỏng đối với du khỏch. Song, ở Thanh Hoỏ hiện nay, tỷ lệ nhõn viờn lễ tõn cú trỡnh độ nghiệp vụ, trỡnh độ ngoại ngữ cũn rất thấp, thiếu kiến thức tổng hợp và chưa cú nghệ thuật giao tiếp ứng xử đối với du khỏch, thậm chớ đại đa số cỏc cơ sở lưu trỳ tư nhõn khụng cú nhõn viờn lễ tõn chuyờn trỏch mà do chủ cơ sở kiờm nhiệm.

Theo số liệu thống kờ của Sở du lịch Thanh Hoỏ, trong số 682 nhõn viờn lễ tõn tại cỏc cơ sở lưu trỳ thỡ chỉ cú 378 người cú nghiệp vụ du lịch, 128 người cũn lại chưa được đao tạo một lớp nghiệp vụ du lịch nào. Số người cú trỡnh độ

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh Thanh Hóa Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 69)