Tổ chức bộ mỏy và cơ chế chớnh sỏch

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh Thanh Hóa Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 95 - 98)

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN

3.4.1. Tổ chức bộ mỏy và cơ chế chớnh sỏch

Trong những năm qua, ngành kinh tế du lịch Thanh Hoỏ đó gặt hỏi được những thành cụng đỏng kể, cú được điều đú một trong những nguyờn nhõn là nhờ vào sự đổi mới cơ chế quản lý và bộ mỏy tổ chức của cỏc ngành, cỏc cấp trong tỉnh. Tuy nhiờn, để thực hiện thành cụng chiến lược phỏt triển du lịch

2010 - 2020 đưa ngành kinh tế du lịch Thanh Hoỏ trở thành trọng điểm du lịch quốc gia, cần tiếp tực đẩy mạnh việc kiện toàn tổ chức bộ mỏy và cơ chế quản lý tương ứng với chức năng, nhiệm vụ của một ngành kinh tế mũi nhọn. Muốn vậy, cần thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau:

* Kiện toàn tổ chức bộ mỏy và cơ chế quản lý du lịch, quản lý tài nguyờn du lịch trờn địa bàn của cấp huyện tương ứng với chức năng, nhiệm vụ của một ngành kinh tế quan trọng nhằm nõng cao năng lực quản lý về du lịch. Thực hiện đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh, phõn cấp và đơn giản hoỏ cỏc thủ tục liờn quan đến khỏch du lịch và doanh nghiệp kinh doanh du lịch.

* Xỳc tiến thực hiện cỏc dự ỏn quy hoạch trực tiếp ở những khu, điểm du lịch trọng điểm. Đối với những khu, điểm du lịch đó cú quy hoạch phự hợp, được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt cần xem xột tiến hành nhanh cỏc dự ỏn đầu tư cụ thể. Coi trọng cụng tỏc quản lý và triển khai thực hiện quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch. Thực hiện quản lý chặt chẽ lónh thổ được quy hoạch, thiết lập mối quan hệ mật thiết giữa du lịch trờn địa bàn với du lịch cỏc địa phương vựng phụ cận, nhằm tạo ra được những sản phẩm du lịch mới cú sức hấp dẫn lớn đối với du khỏch, tạo ra sự thỳc đẩy tương hỗ nhằm phỏt triển du lịch địa bàn và cỏc tỉnh trong vựng. Xõy dựng kế hoạch cụ thể để giữ gỡn trật tự và vệ sinh mụi trường tại cỏc điểm thăm quan du lịch.

* Ban hành cơ chế chớnh sỏch, khuyến khớch, ưu đói đối với cỏc nhà đầu tư xõy dựng cỏc khu, điểm du lịch quy mụ lớn, với những sản phẩm chất lượng cao, thuộc địa bàn phỏt triển trọng điểm du lịch quốc gia. Tổ chức phỏt triển khụng gian du lịch của tỉnh, trờn cơ sở xỏc định cỏc tuyến, cụm, điểm du lịch hợp lý. Trong cỏc cụm du lịch của tỉnh, phải xỏc định điểm du lịch trọng tõm và cỏc điểm du lịch vệ tinh; đồng thời, cần tạo ra mối liờn kết về du lịch giữa cỏc doanh nghiệp, giữa cỏc tỉnh lõn cận, nhằm tạo sự hỗ trợ, bổ sung lẫn nhau trong hoạt động du lịch.

* Tiếp tực hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch đối với việc phỏt triển du lịch: - Chớnh sỏch thuế: ưu tiờn thuế nhập khẩu với thuế suất bằng thuế suất nhập tư liệu sản xuất đối với cỏc trang thiết bị khỏch sạn, cơ sở vui chơi giải trớ, phương tiện vận chuyển khỏch du lịch, vật tư phục vụ du lịch mà trong nước chưa sản xuất được hoặc khụng đỏp ứng được yờu cầu hiện đại hoỏ cơ sở du lịch theo yờu cầu của du khỏch. Cú chế độ hợp lý về thuế, về giỏ điện, nước trong kinh doanh khỏch sạn, rà soỏt điều chỉnh phương phỏp tớnh thuế, lệ phớ, cỏc hỡnh thức vộ liờn quan đến du lịch.

- Chớnh sỏch đầu tư: ỏp dụng một cỏch linh hoạt nhất, ưu đói nhất đối với cỏc nhà đầu tư. Nhằm thay đổi cơ cấu đầu tư cần phải ỏp dụng cỏc chớnh sỏch ưu tiờn miễn giảm thuế hoặc khụng thu thuế cú giới hạn đối với cỏc vựng đất khỏc nhau và ngay cả trong một khu du lịch cú cỏc chức năng khỏc nhau hoặc cỏc loại hỡnh kinh doanh du lịch mới.

* Nõng cao trỡnh độ quản lý nhà nước và nghiệp vụ du lịch cho đội ngũ cỏn bộ du lịch.

Quản lý nhà nước trong ngành kinh tế du lịch là quỏ trỡnh tỏc động của cỏc cơ quan quản lý hoạt động du lịch đến cỏc đối tượng quản lý nhằm đạt hiệu quả cao nhất trờn phương diện kinh tế - xó hội. Vỡ thế, muốn đạt được hiệu quả trong kinh doanh du lịch, trong thời gian tới cụng tỏc này cần phải:

- Củng cố, tăng cường bộ mỏy quản lý nhà nước về du lịch tương xứng với yờu cầu, nhiệm vụ của ngành kinh tế mũi nhọn. Tiến hành rà soỏt và tổ chức lại hệ thống cỏc Ban quản lý khu du lịch; xõy dựng và ban hành cỏc chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ cụng tỏc thống nhất của Ban quản lý khu du lịch; điều chỉnh bổ sung quy chế quản lý cỏc khu du lịch cho phự hợp với yờu cầu của thực tế.

- Khẩn trương đào tạo, bồi dưỡng nhằm nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, trỡnh độ quản lý cũng như tin học, ngoại ngữ … cho đội ngũ cỏn bộ quản lý về

du lịch trong cỏc cơ quan nhà nước của tỉnh, cỏn bộ quản lý tại cỏc doanh nghiệp du lịch. Thường xuyờn cập nhật thụng tin về tỡnh hỡnh đầu tư, những diễn biến của kinh tế thế giới và khu vực cho đội ngũ này.

- Cần xỳc tiến cac chương trỡnh đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ, nhõn viờn của cỏc cơ sở du lịch thuộc mọi thành phần kinh tế, phự hợp với nội dung chương trỡnh và kế hoạch đào tạo chung của ngành. Cú kế hoạch cử cỏn bộ đi đào tạo ở nước ngoài để nhằm nõng cao về trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, trỡnh độ quản lý, … từng bước đưa kinh tế du lịch Thanh Hoỏ hội nhập vào hoạt động du lịch của cả nước, với khu vực và trờn toàn thế giới.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh Thanh Hóa Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 95 - 98)