- Đúng gúp vào ngõn sỏch của tỉnh
Từ năm 2000 đến nay, thu ngõn sỏch của tỉnh Thanh Hoỏ đó tăng 7 - 8% mỗi năm, trong đú, ngành dịch vụ núi chung và kinh tế du lịch núi riờng đó cú những đúng gúp đỏng kể. Theo số liệu thống kờ của Sở du lịch Thanh Hoỏ thỡ năm 2000 ngành kinh tế du lịch đó đúng gúp 5.173 triệu đồng vào thu ngõn sỏch của tỉnh thỡ đến năm 2009 con số này đó lờn tới 46.500 triệu đồng.
Bảng 2.6: Mức đúng gúp vào ngõn sỏch của ngành du lịch Thanh Hoỏ trong ngõn sỏch của tỉnh
Đơn vị tớnh: Triệu đồng
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Số
lượng
5.173 6.142 7.241 8.352 9.214 15.117 25.750 35.400 40.700 46.500
Nguồn: Sở du lịch Thanh Hoỏ
Thực tế cho thấy, hàng năm ngành kinh tế du lịch Thanh Hoỏ đó gúp phần quan trọng trong việc đưa kinh tế tỉnh nhà được khởi sắc, mức đúng gúp vào ngõn sỏch tỉnh ngày càng tăng lờn. Dự tớnh năm 2010 mức đúng gúp của ngành du lịch Thanh Hoỏ vào ngõn sỏch của tỉnh sẽ là khoảng 53.200 triệu đồng.
- Gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tớch cực
Hiện nay, ở Thanh Hoỏ cơ cấu kinh tế đó và đang được chuyển đổi theo hướng kinh tế mở. Việc phỏt triển kinh tế du lịch ở Thanh Hoỏ khụng chỉ gúp phần tớch cực, tỷ trọng ngành dịch vụ trong thu nhập ngõn sỏch tỉnh năm 2000 là 34,4% thỡ đến năm 2009 con số này đó tăng lờn 36,2%.
Tỷ trọng ngành nụng nghiệp đó và đang giảm dần, tỷ trọng ngành cụng nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng, phự hợp với xu hướng phỏt triển chung của cả nước. Năm 2000 giỏ trị GDP của ngành kinh tế du lịch Thanh Hoỏ (trong đú cú doanh thu nhà hàng) mới chiếm tỷ trọng 2,04% trong GDP của tỉnh đến năm 2009 chiếm tỷ trọng 5,34% trong GDP của tỉnh.
Bảng 2.7: Cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Thanh Hoỏ (2000 - 2009)
Đơn vị tớnh: %
Năm Nụng nghiệp Cụng nghiệp Dịch vụ
2000 39,6 26,0 34,4 2001 38,3 27,1 34,4 2002 37,3 28,0 34,9 2003 35,1 30,0 34,9 2004 33,1 31,9 35,0 2005 32,5 33,4 34,1 2006 31,1 32,8 36,1 2007 32,6 32,7 34,7 2008 31,8 33.5 34,7 2009 32,2 32,6 36,2
Nguồn: Sở du lịch Thanh Hoỏ - Gúp phần giải quyết việc làm
Kinh tế du lịch là ngành cú nhu cầu về lao động rất cao, vỡ thế, hàng năm ngành đó thu hỳt được số lao động tương đối lớn. Theo thống kờ của Sở du lịch Thanh Hoỏ, năm 2000 ngành kinh tế du lịch của tỉnh đó giải quyết được khoảng 7.057 lao động trực tiếp va giỏn tiếp thỡ đến năm 2009 con số này đó lờn
tới 12.376 người, gúp phần quan trọng trong việc giảm sức ộp về việc làm đối với toàn xó hội.
Bảng 2.8: Số lƣợng việc làm cho ngƣời lao động ngành kinh tế du lịch Thanh Hoỏ đó tạo ra (2000 - 2009)
Đơn vị tớnh: người
Năm Lao động trực tiếp Lao động giỏn tiếp
2000 2.950 4.107 2001 3.160 4.312 2002 3.306 4.500 2003 3.505 4.830 2004 3.708 5.000 2005 3.931 5.560 2006 3.978 5.708 2007 4.219 5.798 2008 4.376 6.732 2009 4.529 6.891
Nguồn: sở du lịch Thanh Hoỏ
- Thỳc đẩy cỏc ngành kinh tế phỏt triển
Trong thể thống nhất của nền kinh tế quốc dõn, sự phỏt triển của ngành kinh tế này là nhõn tố thỳc đẩy ngành kinh tế khỏc phỏt triển. Sự phỏt triển của ngành kinh tế du lịch Thanh Hoỏ đó, đang và sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển của một số ngành khỏc như ngành thủ cụng mỹ nghệ, giao thụng vận tải, bưu chớnh viễn thụng, xõy dựng, hàng khụng… phỏt triển. Du khỏch đến với Thanh Hoỏ từ nhiều vựng miền, nhiều nước khỏc nhau, trong chuyến đi họ cú thể mua cỏc loại dịch vụ vận chuyển khỏc nhau để liờn hệ với bạn bố, người thõn; đồng thời, sau mổi chuyến đi họ thường mong muốn mang về nơi họ sinh sống những mặt hàng đặc trưng của nơi họ đó đến thăm quan để làm kỷ niệm hoặc tặng cho ngươi thõn của họ… Chớnh vỡ lẽ đú mà việc phỏt triển ngành kinh tế du lịch sẽ là một nhõn tố thỳc đẩy sự phỏt triển của nhiều ngành kinh tế khỏc. Thực tế, ở Thanh Hoỏ trong những năm vừa qua, nhờ sự phỏt triển của ngành
kinh tế du lịch mà ngành bưu chớnh viễn thụng, thủ cụng mỹ nghệ … đó cú những bước tiến đỏng kể. Song, ngược lại sự phối hợp và tỏc động qua lại của cỏc ngành kinh tế trong tỉnh cũng như sự hợp tỏc quốc tế cú hiệu quả về lĩnh vực du lịch, tạo đà cho ngành kinh tế du lịch Thanh Hoỏ tiếp cận được với thị trường trong nước và quốc tế trong quỏ trỡnh phỏt triển.
- Gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của văn hoỏ - xó hội
Khi kinh tế du lịch phỏt triển đời sống vật chất của nhõn dõn ở địa phương cũng được nõng lờn, do đú họ cú điều kiện để nõng cao học tập, nõng cao trỡnh độ, cải thiện đời sống văn hoỏ và tinh thần. Mặt khỏc, ở những nơi ngành kinh tế du lịch phỏt triển, luồng du khỏch đến từ nhiều vựng, nhiều nước khỏc nhau, vỡ thế, người dõn địa phương cú điều kiện thuận lợi để giao lưu văn hoỏ. Và chớnh sự giao thoa giữa cỏc luồng văn hoỏ này, đó gúp phần làm cho đời sống xó hội của địa phương phỏt triển trở nờn văn minh hơn, hiện đại hơn. Chẳng hạn, nhờ cú sự phỏt triển của ngành kinh tế du lịch mà trong những năm gần đõy đời sống nhõn dõn ở thị xó Sầm Sơn, huyện Thọ Xuõn, huyện Như Xuõn … đó và đang được cải thiện rừ nột cả về kinh tế lẫn văn hoỏ, xó hội.
Nhỡn chung trong hơn 10 năm qua, ngành kinh tế du lịch Thanh Hoỏ đó thu được những thành tựu quan trọng. Số lượng khỏch vào Thanh Hoỏ ngày càng tăng, doanh thu về du lịch, thu nhập xó hội từ du lịch và nộp ngõn sỏch tỉnh ngày càng cao. Ngành kinh tế du lịch phỏt triển đó thu hỳt nhiều lao động xó hội và gúp phần thỳc đẩy cỏc ngành kinh tế khỏc phỏt triển. Quy hoạch phỏt triển du lịch đó cú bước tiến bộ rừ nột, chỳ trọng đầu tư chiều sõu cú trọng điểm. Hệ thống tổ chức đựơc kiện toàn một bước, đội ngũ cỏn bộ phỏt triển về số lượng và đang nõng dần về chất lượng.
Đạt được những thành tựu núi trờn là nhờ cú đường lối đổi mới đỳng đắn của Đảng về phỏt triển kinh tế dịch vụ núi chung và kinh tế du lịch núi riờng; sự chỉ đạo sỏt sao của chớnh quyền tỉnh và sự cố gắng nỗ lực của Sở du lịch Thanh
Hoỏ. Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành tựu đó đạt đựơc, ngành kinh tế du lịch Thanh Hoỏ khụng trỏnh khỏi những tồn tại, hạn chế đang đũi hỏi phải cú biện phỏp thỏo gỡ.
2.3.2. Những nguyờn nhõn và tồn tại của ngành du lịch Thanh Húa 2.3.2.1. Hạn chế
- Chất lượng sản phẩm du lịch cũn thấp
Mặc dự trong những năm gần đõy ngành kinh tế du lịch Thanh Hoỏ đó tạo ra được những sản phẩm du lịch mới như động Tiờn Sơn (Vĩnh Lộc) - nơi được xem như một “Phong Nha thứ hai”, suối cỏ Cẩm Lương - Cẩm Thuỷ đó được xem như “một cõu chuyện lạ Việt Nam”, khu du lịch biển Hải Tiến - Hoằng Hoỏ rất đẹp, … Song, cho đến nay, sản phẩm du lịch của ngành kinh tế du lịch Thanh Hoỏ cũn đơn điệu, chất lượng sản phẩm du lịch cũn thấp, chưa tạo ra được sản phẩm du lịch nổi trội, cảnh quan mụi trường và cỏc giỏ trị văn hoỏ độc đỏo của dõn tộc vẫn cũn lóng phớ, chưa cú chiến lược đầu tư đồng bộ và hiệu quả. Bói tắm ở Sầm Sơn - Thanh Hoỏ tuy đó thu hỳt được nhiều du khỏch trong nước và quốc tế nhưng do chất lượng dịch vụ, thỏi độ giao tiếp chưa được văn minh, lịch sự của một số lao động mựa vụ nờn hiện nay khụng cú sức hấp dẫn như trước. Vấn đề đặt ra hiện nay là nền kinh tế du lịch Thanh Hoỏ chưa tỡm được hỡnh ảnh đặc trưng cho sản phẩm du lịch để khai thỏc và phỏt huy tiềm năng vốn cú của tỉnh, bỏ lỡ nhiều cơ hội thuận lợi thu hỳt nguồn khỏch hàng trong nước và đặc biệt là khỏch quốc tế.
- Tốc độ phỏt triển của ngành cũn chậm
Thanh Hoỏ là tỉnh cú lợi thế và tiềm năng cho phỏt triển kinh tế du lịch, với điều kiện giao thụng tương đối thuận lợi, cảnh quan thiờn nhiờn đa dạng độc đỏo, lại cú bề dày truyền thống văn hoỏ, lịch sử … Tuy nhiờn, hiện nay, tốc độ phỏt triển của ngành kinh tế du lịch trờn địa bàn tỉnh cũn chậm: chưa thu hỳt được nhiều du khỏch quốc tế, doanh thu du lịch hàng năm đó tăng lờn nhưng
chưa tạo ra bước đột phỏ, chưa phỏt huy được hết vai trũ của cỏc thành phần kinh tế trong hoạt động kinh doanh du lịch, mức đúng gúp ngõn sỏch của tỉnh hàng năm cú tăng nhưng so với một số ngành kinh tế khỏc thỡ chưa cao, mức thu nhập của người lao động trong ngành cũn khiờm tốn …
Nhỡn chung, quy mụ phỏt triển kinh tế du lịch Thanh Hoỏ vẫn cũn nhỏ hẹp, sự phỏt triển của ngành cũn chưa tương xứng với tiềm năng vốn cú của địa phương.
- Khả năng hội nhập kộm
Trong thời đại ngày nay nền kinh tế đó mang tớnh chất quốc tế hoỏ cao độ, hội nhập cựng phỏt triển là xu thế cú tớnh tất yếu mà bất cứ một quốc gia nào cũng cần phải quan tõm trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỡnh .Quỏ trỡnh đú đem lại cho cỏc nước , đặc biệt là cỏc nước đang phỏt triển như Việt Nam nhiều cơ hội mới, song cũng đồng thời đặt ra nhiều thỏch thức mới như nguy cơ tụt hậu nền kinh tế, giải quyết cỏc vấn đề về chớnh trị, xó hội … buộc cỏc nước phải tỡm ra phương cỏch để tạo ra ưu thế cạnh tranh nhằm hội nhập được với nền kinh tế thế giới, từ đú, sẽ cú điờự kiện phỏt triển kinh tế, văn hoỏ, xó hội, giữ vững an ninh chớnh trị … Trong quỹ đạo chung ấy, ngành kinh tế du lịch Việt Nam núi chung và Thanh Hoỏ núi riờng cũng cần phải tỡm cho mỡnh một hướng đi mới để phỏt triển.Tuy nhiờn, thực tế hiện nay khả năng hội nhập của ngành kinh tế du lịch Thanh Hoỏ cũn kộm, chưa tạo được sản phẩm du lịch độc đỏo nhằm thu hỳt khỏch du lịch trờn thế giới, du khỏch đến Thanh Hoỏ hiện nay phần lớn là khỏch nội địa, du khỏch quốc tế đến Thanh Hoỏ hầu như cũn rất ớt, trong đú phần nhiều là du khỏch đến từ cỏc nước Đụng Nam Á, cũn thị trường khỏch Chõu Mĩ, Chõu Phi …dường như bỏ ngỏ. Điều này lý giải cho cõu hỏi vỡ sao sự phỏt triển của kinh tế du lịch Việt Nam núi chung và du lịch Thanh Hoỏ núi riờng cũn chưa tương xứng với tiềm năng vốn cú.