Tác nhân gây bệnh: Hepatopancreatic parvovirus (HPV) là vi rút có nhân DNA, ựường kắnh 22-24 ɳm, không có vỏ ngoài ký sinh bên trong nhân tế bào gan - tụy và biểu bì ruột trước của tôm. HPV không có thể ẩn nhưng có thể vùi (inclusion body). Cơ quan ựắch của HPV là khối gan - tụy. Bệnh ựược ghi nhận ựầu tiên tại Trung Quốc trên tôm Penaeus chinensis (Lightner D.V., 1996). Chúng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 15
thường ựược phát hiện tại các ao nuôi tôm có ựiều kiện môi trường bị ô nhiễm và trong nước biển tự nhiên.
Loài cảm nhiễm, phương thức lan truyền: Theo Tổ chức Thú y thế giới, HPV gây bệnh trên tôm he với các loài: Penaeus monodon, P. esculentus, P. merguiensis, P. japonicus, P. chinensis, P. semisulcatus, P. indicus, P. penicillatus, P. schmitti, P. vannamei, P. stylirostris trong ựó P.monodon là loài cảm nhiểm nhất. Tôm mắc ở mọi lứa tuổi từ giai ựoạn ấu trùng ựến trưởng thành.
đặc ựiểm bệnh lý: Tôm bị bệnh có biểu hiện kém ăn hoặc bỏ ăn, giảm hoạt ựộng, chậm lớn còi cọc. đặc ựiểm bệnh tắch quan sát ựặc trưng thường thấy ở tôm bệnh là khối gan - tụy của tôm bị teo lại hoặc có màu trắng nhợt. Dựa trên các nghiên cứu của các nhà khoa học như: Lightner, Flegel thì bệnh không phải là nguyên nhân gây chết tôm hàng loạt, nó thường chỉ gây hiện tượng còi cọc trên tôm do ảnh hưởng ựến vùng gan - tụy tôm. Do vậy, chúng làm giảm năng suất tôm và tăng chi phắ thức ăn, công chăm sóc (Flegel và cộng sự, 1999). Theo tổ chức Thú y thế giới (2008), sự phát sinh bênh có sự liên quan chặt chẽ giữa nhiệt ựộ và ựộ nặm của ao nuôi cụ thể: ựộ mặn cao và nhiệt ựộ cao (30 0C và 30 ppt) tôm dễ nhiễm bệnh hơn so với nhiệt ựộ thấp và ựộ mặn thấp.
1.5.3. Bệnh hoại tử tuyến ruột giữa tôm he do Baculoviral Midgut gland Necrosis virus - BMN