Tình dịch bệnh theo số lượng hộ xuất hiện AHPNS theo từng vùng nuôi tôm

Một phần của tài liệu Điều tra và xây dựng bản đồ dịch tễ hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính trên nuôi tôm tại tỉnh sóc trăng (Trang 43)

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2.2. Tình dịch bệnh theo số lượng hộ xuất hiện AHPNS theo từng vùng nuôi tôm

Nếu tắnh tổng cả ba huyện (3 vùng nuôi liền nhau) thì tổng diện tắch tôm bị bệnh là 5.930.22 ha tương ựương 66,06% (95%CI 65,08% - 67,04%). Trong khi ựó diện tắch trung bình bị bệnh tại 3 huyện là: 1.976,74 ha tương ựương 66,06% (95%CI 64,36% - 67,76%).

Như vậy tình dịch bệnh tại cả 3 huyện nghiên cứu ựều nghiêm trọng với tỷ lệ diện tắch bị AHPNS cao hơn 54,48%.

3.2.2. Tình dịch bệnh theo số lượng hộ xuất hiện AHPNS theo từng vùng nuôi tôm tôm

đánh giá quy mô về số hộ xuất hiện bệnh trên ựịa bàn nghiên cứu ựược thể hiện tại bảng 3.4 và hình 3.2. Huyện Vĩnh Châu có tỷ lệ hộ xuất hiện bệnh cao nhất so với các huyện ựược nghiên cứu với 94,46% số hộ ựiều tra xuất hiện AHPNS. Huyện Mỹ Xuyên tuy có tỷ lệ diện tắch bị bệnh cao nhất so với hai huyện Trần đề và Vĩnh Châu, tuy nhiên khi xét về tỷ lệ hộ ựược ựiều tra có tôm bị AHPNS là thấp hơn huyện Vĩnh Châu.

Cụ thể, trong số 2.674 hộ ựược ựiều tra tại huyện Mỹ Xuyên có 2.174 hộ bị AHPNS tương ứng 81,30% (95%CI 79,82% - 82,78%). Trong khi ựó, 2.645 hộ ựược ựiều tra tại huyện Vĩnh Châu bị AHPNS trong tổng số 2.800 hộ ựược ựiều tra, tương ứng tỷ lệ hộ mắc AHPN là 94,46% (95%CI 93,62% - 95,31%) là lớn nhất.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 33

Tại huyện Trần đề, tiến hành ựiều tra tại 492 hộ thì có 415 hộ bị mắc AHPNS tương ứng tỷ lệ hộ mắc là 84,35% (95% CI: 81,14% - 87,56%). Xét về mặt thống kê, tỷ lệ hộ mắc AHPNS giữa huyện Trần đề và huyện Mỹ Xuyên không có sự sai khác (Khi tiến hành kiểm ựịnh sự sai khác giữa hai tỷ lệ theo cặp giả thuyết H và H0 và tắnh χ2 cho thấy cho thấy không có sự khác biệt giữa hai tỷ lệ này).

Xét về mặt tổng thể, tỷ lệ hộ ựiều tra ựã từng có tôm bị AHPNS là rất lớn: 5.234 hộ tương ựương 87,73% (95%CI 86,90% Ờ 88,56%) hộ ựược ựiều tra. Nếu tắnh trung bình tỷ lệ bắt gặp hộ từng có tôm bị AHPNS trong năm 2011 cũng là 87,73%. Như vậy, tỷ lệ bắt gặp hộ có tôm nuôi bị AHPNS tại ba huyện nghiên cứu rất cao (trên 80%).

Bảng 3.4. Tỷ lệ hộ xuất hiện (AHPNS) tại các vùng nuôi

95%CI Tên Huyện Số hộ ựiều

tra (hộ) Số hộ xuất hiện bệnh (hộ) Tỷ lệ (%) Cận dưới Cận trên Trần đề 492 415 84,35 81,14 87,56 Mỹ Xuyên 2.674 2.174 81,30 79,82 82,78 Vĩnh Châu 2.800 2.645 94,46 93,62 95,31 Tổng 5.966 5.234 87,73 86,90 88,56 Trung bình 1.988,67 1.744,67 87,73 86,29 89,17

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 34

Như vậy, từ kết quả ựiều tra cho thấy huyện Mỹ Xuyên là huyện xảy ra dịch bệnh với tỷ lệ diện tắch mắc AHPNS cao nhất so với hai huyện nuôi tôm còn lại. Tuy nhiên, xét về quy mô bị thiệt hại thì huyện Vĩnh Châu là huyện bị thiệt hại nặng nhất, do ựây là vùng nuôi thâm canh và bán thâm canh của tỉnh Sóc Trăng. Vậy vấn ựề ựặt ra là tại sao huyện Mỹ Xuyên lại có tỷ lệ diện tắch bị dịch bệnh cao hơn các vùng khác? Có sự liên hệ nào về mặt vị trắ ựịa lý ảnh hưởng ựến tình hình dịch bệnh trong vùng nghiên cứu hay không? Vấn ựề này sẽ ựược phân tắch trong phần 3.4. Bản ựồ dịch tễ AHPNS trong năm 2011.

Một phần của tài liệu Điều tra và xây dựng bản đồ dịch tễ hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính trên nuôi tôm tại tỉnh sóc trăng (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)