Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.2.5. Diễn biến dịch AHPNS theo thời gian
3.2.5.1. Diễn biến diện tắch bị AHPNS theo thời gian (ngày)
Sự biến ựộng về diện tắch bị dịch AHPNS tại các hộ ựiều tra theo thời gian (một cách liên tục theo từng ngày trong thời gian nghiên cứu) ựược thể hiện tại hình 3.7. Qua hình 3.7 cho thấy, diện tắch dịch bệnh tại các thời ựiểm khác nhau là không giống nhau trong ựó phạm vi và quy mô trên diện rộng bị dịch tập trung chủ yếu từ giữa tháng 3 ựến giữa tháng 5 năm 2011.
Tại các tháng cuối năm 2010 ựến ựầu tháng 2 năm 2011, diện tắch dịch bệnh ắt do ựây là thời ựiểm ựã hết vụ nuôi chắnh, chỉ có một số ắt các hộ nuôi trái vụ (không theo quy ựịnh mùa vụ thả nuôi của cơ quan quản lý nhà nước). Do vậy, diện tắch thả nuôi thống kê ựược là nhỏ nên việc ựánh giá bệnh vào các thời ựiểm này là
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 42
không ựược chắnh xác. đến cuối tháng 2 ựầu tháng 3, khi bắt ựầu vụ nuôi của năm 2011, diện tắch thả nuôi tăng dần và tập trung chủ yếu vào tháng 3 ựến tháng 5, ựồng thời ựây cũng là thời ựiểm dịch AHPNS xảy ra với diện tắch nuôi tôm lớn nhất và gây thiệt hại nặng nề cho người nuôi. Từ cuối tháng 6, các hộ nuôi hạn chế thả mới hoặc không ựủ khả năng ựầu tư thả tiếp do không có vốn, do vậy diện tắch bị AHPNS ắt ựi so với các tháng thứ 3, 4,5.
Hình 3.7. Diễn biến diện tắch nuôi bị AHPNS theo thời gian (ngày)
3.2.5.2. Diễn biến diện tắch bị AHPNS theo các tháng thả nuôi
Bên cạnh việc ựánh giá về quy mô và phạm vi dịch AHPNS theo thời gian liên tục (theo ngày), nghiên cứu cũng ựã tiến hành thu thập và tổng hợp diễn biến dịch bệnh theo các tháng trong năm nhằm ựánh giá mức ựộ lưu hành của bệnh cũng như sự biến ựộng về tình hình dịch bệnh qua các tháng. Sau khi tổng hợp số liệu, kế quả ựược trình bày tại bảng 3.10 và hình 3.8.
Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tắnh trên tôm nuôi xảy ra ở tất cả các tháng ựược ựiều tra, nhưng khi so sánh tỷ lệ diện tắch bị AHPNS giữa các tháng nghiên
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 43
cứu cho thấy có sự khác nhau. Trong ựó, bệnh xảy ra tập trung từ tháng 3 ựến 7, cao nhất tại tháng 5 sau ựó ựến tháng 6, tháng 7 cụ thể như sau:
Trong thời gian nghiên cứu, các tháng 11, 12 năm 2010 và tháng 9 năm 2011 có tỷ lệ diện tắch dịch bệnh là thấp nhất (dưới 23%). Tuy nhiên, khi tiến hành kiểm ựịnh tỷ lệ cho thấy: Số liệu thống kê tại các tháng 11 và 12/2010 là có sự sai khác nhưng không có ý nghĩa về mặt thống. Các tháng còn lại, từ tháng 1 ựến tháng 8 năm 2011, tỷ lệ diện tắch bị AHPNS theo các ựều cao trên 50%. Như vậy, tình hình dịch bệnh tại các tháng nghiên cứu ựều rất nghiêm trọng và xuất hiện ở tất cả các tháng.
Tỷ lệ diện tắch tôm bị bệnh qua các tháng có xu hướng tăng dần từ tháng 1 và ựạt cao nhất tại tháng 5, sau ựó có xu hướng giảm dần. Cụ thể, tỷ lệ diện tắch bị AHPNS trong tháng 1 là 55,34% (95%CI46,56% - 64,12%) ựến tháng 3 tỷ lệ này tăng lên hơn 13% là 68,20% (95%CI 66,30% - 70,10%). Sau ựó tỷ lệ này có su hướng tiếp tục tăng lên ựến tháng 5 thì bệnh xảy ra nghiêm trọng với tỷ lệ diện tắch bị bệnh tăng hơn 16% và bị cao nhất so với các tháng còn lại: 82,99% (95%CI 80,82% - 85,15%). Từ tháng 5 ựến tháng 9, tỷ lệ diện tắch bị AHPNS có xu hướng giảm dần từ 82,99% xuống còn 58,76% (95%CI 54,42% - 63,09%) vào tháng 8 sau ựó giảm mạnh nhất vào tháng 9 với tỷ lệ mắc chỉ còn 22,58% (95%CI 13,19% - 32,52%).
Cũng theo số liệu phân tắch cho thấy: Khi tiến hành kiểm ựịnh sự sai khác giữa hai tỷ lệ cho thấy tỷ lệ diện tắch bị bệnh tại tháng 6 (75,32% (95%CI 72,26% - 78,38%)) và tháng 7 (76,72% (95%CI 72,98% - 80,45%)); tháng 8 và tháng 4 có sự sai khác nhưng không có y nghĩa về mặt thống kê, nghĩa là tỷ lệ diện tắch bị dịch bệnh tại các cặp tháng nêu trên là không có sự khác biệt rõ ràng. đồng thời tỷ lệ dịch bệnh trong tháng 6 và 7 nghiêm trọng thứ hai chỉ sau tháng 5. Dữ liệu phân tắch cũng chỉ ra rằng, tỷ lệ diện tắch bị AHPNS trung bình trong các tháng nghiên cứu là 66.06% (95%CI 62,81% - 69,31%).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 44
Bảng 3. 10. Diễn biến AHPNS theo các tháng trong năm
95%CI Tháng/năm Diện tắch bị bệnh (ha) Diện tắch thả nuôi (ha) Tỷ lệ (%) Cận dưới Cận trên 11/2010 1,3 31,3 4,15 0 11,14 12/2010 1,5 42,2 3,55 0 9,14 1/2011 68,16 123,16 55,34 46,56 64,12 2/2011 356,29 681,83 52,25 48,51 56,00 3/2011 1.572,91 2.306,43 68,20 66,30 70,10 4/2011 1.712,27 2.814,37 60,84 59,04 62,64 5/2011 956,69 1.152,84 82,99 80,82 85,15 6/2011 575,45 764,03 75,32 72,26 78,38 7/2011 377,61 492,21 76,72 72,98 80,45 8/2011 291,47 496,07 58,76 54,42 63,09 9/2011 16,57 72,51 22,85 13,19 32,52 Tổng cộng 5.930,22 8.976,95 66,06 65,08 67,04 Trung bình 539,11 816,09 66,06 62,81 69,31
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 45
Như vậy, diễn biến dịch bệnh trong toàn bộ mùa vụ thả nuôi ựều rất nghiêm trọng. Do vậy, việc triển khai các biện pháp phòng bệnh phải thực hiện ựồng bộ trước mùa vụ thả nuôi, trong ựó tập trung chủ yếu vào công tác tạo ra môi trường sạch, ựảm bảo vệ sinh thú y, phù hợp với ựặc tắnh sinh học của tôm nhằm tạo ựiều kiện tốt nhất cho tôm nuôi phát triển. Một mặt cần phải lựa chọn con giống có chất lượng, khỏe mạnh và không mang các mầm bệnh ựã ựược xác ựịnh như: đốm trắng, đầu vàng, Taura, Bệnh MBV thông qua việc mua con giống ở cơ sở giống có uy tắn, ựảm bảo chất lượng và ựược xét nghiệm bệnh tại các phòng thử nghiệm ựược công nhận.