Bản ựồ dịch tễ AHPNS trên tôm nuôi trong năm

Một phần của tài liệu Điều tra và xây dựng bản đồ dịch tễ hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính trên nuôi tôm tại tỉnh sóc trăng (Trang 65)

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.4. Bản ựồ dịch tễ AHPNS trên tôm nuôi trong năm

Dựa trên kết quả ựiều tra, chúng tôi tiến hành vẽ bản ựồ dịch tễ bệnh AHPN trên tôm tại 3 huyện nghiên cứu (Ảnh 3.11). Trên bản ựồ cho thấy, Sóc trăng có hệ thống sông lớn bao gồm sông Hậu, sông Sang, sông Như Gia, sông Bảy Xào, sông Mỹ Thanh, Sông Bạc Liêu (là một nhánh của sông Mỹ Thanh) và hệ thống mạng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 55

lưới sông, kênh, rạch nhỏ khác. Trong ựó huyện huyện Vĩnh Châu ở cuối hạ nguồn sông Mỹ Thanh ựổ ra biển, huyện Trần đề ở phắa trên của sông (Thượng nguồn huyện Long Phú, sông bắt nguồn từ sông Hậu) huyện Mỹ Xuyên lằm ở ựoạn giữa của con sông Mỹ Thanh (sông lớn nhất và cung cấp nước, thoát nước chủ yếu của các vùng nuôi tôm của Sóc Trăng).

Như kết quả số liệu ban ựầu cho thấy (Bảng 3.3), về mặt vị trắ và không gian, bệnh xảy tại cả ba huyện và toàn bộ các xã ựược ựiều tra, tuy nhiên với diện tắch bệnh bệnh là khác nhau. Về mặt thời gian, bệnh ra tại xã Ngọc Tố, huyện Mỹ Xuyên ựầu tiên: 02/10/2010, sau ựó lan ra các xã khác của huyện. ựến ngày 16/12/2010 bệnh xảy ra tại xã ựầu tiên tại huyện Trần đề là Lịch Hội Thượng, và ựến 02/01/2011 bệnh xảy ra tại xã ựầu tiên của huyện Vĩnh Châu là xã Lai Hòa. Cũng kết quả tại bảng cho thấy, bệnh xảy ra tại huyện Mỹ Xuyên với tỷ lệ cao nhất, trong khi ựó huyện có diện tắch thiệt hại nhiều nhất là huyện Vĩnh Châu. Như vậy dựa vào kết quả ựiều tra và bản ựồ dịch tễ có thể giải thắch như sau: Nguồn bệnh bắt nguồn từ các cơ sở nuôi tôm tại huyện Mỹ Xuyên, ựược thoát ra ngoài môi trường bằng nhiều cách khác nhau làm lây lan sang các huyên khác.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 56

Bảng 3.14. Tình hình xử lý nước trước khi thả tại các hộ có tôm bị AHPNS 95%CI Tên huyện Không xử lý và xả nước ao bị AHPNS (hộ) Số hộ bị AHPNS (hộ) Tỷ lệ % Cận dưới (%) Cận trên (%) Mỹ Xuyên 104 2.174 4,78 3,89 5,68 Trần đề 185 415 44,58 39,80 49,36 Vĩnh Châu 973 2.645 36,79 34,95 38,62 Tổng cộng 1.262 5.234 24,11 22,95 25,27 Trung bình 420,67 1.744,67 24,11 22,10 26,12

để ựánh giá và tìm hiểu nguyên nhân làm lây lan mầm bệnh, chúng tôi tiến hành ựiều tra các hộ nuôi tôm bị bệnh có xử lý nước, tôm nuôi tại các ao bị AHPNS ra ngoài môi trường hay không. Do ựây là con ựường làm phát tán mầm bệnh ra ngoài môi trường lớn nhất, nguy hiểm nhất và nhanh nhất (Kết quả ựược trình bày tại bảng 3.14).

Trong tổng số 5.234 hộ ựiều tra có tôm bị AHPNS thì có 1.262 hộ không xử lý ao tôm bị bệnh và xả thẳng nước từ ao bệnh ra ngoài môi trường tương ựương 24,11% . Huyện Mỹ Xuyên có tỷ lệ hộ xả nước ao bệnh không qua xử lý ra ngoài môi trường là thấp nhất với tỷ lệ 4,78 (95%CI 3,89 - 5,68), sau ựó là huyện Vĩnh Châu 36,79 (95%CI 34,95% - 38,62%) và cao nhất tại huyện Trần đề 44,58% (95%CI 39,80 % - 49,36). Nếu tắnh trung bình cả 3 huyện nghiên cứu thì tỷ lệ này là 24,11% (95%CI 22,10% - 26,12%), như vậy tỷ lệ này là cao và là nguyên nhân chắnh làm lây lan mầm bệnh từ vùng nuôi này sang vùng nuôi khác thông qua hệ thống sông, ựặc biệt là sông Mỹ Thanh (ựây là con sông chắnh cung cấp nước cho các vùng nuôi tôm).

Bên cạnh ựó, một vấn ựề làm lây lan dịch bệnh mang tắnh tự nhiên cần nghiên cứu là: sự thẩm thấu từ hệ thống sông vào ao nuôi hoặc thông qua các loài giáp xác như cua, còng, chim ăn tôm làm phát tán mầm bệnh do chúng di chuyển từ ao bệnh sang ao không bị bệnh.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 58

Từ các kết quả trên kết hợp với bản ựồ dịch tễ có thể giải thắch tại sao huyện Mỹ Xuyên có tỷ lệ diện tắch bị bệnh cao nhất so với các huyện khác trong năm 2011 như sau: Huyện Mỹ Xuyên là huyện xuất hiện ựược xác ựịnh là bị ựầu tiên (dựa trên kết quả ựiều tra) , mầm bệnh ựược ựào thải ra ngoài môi trường thông qua hệ thống sông Mỹ Thanh làm lây sang các huyện lân cận là Trần đề và Vĩnh Châu. Bệnh xảy ra tại cả 3 huyện, kết hợp với việc xả nước ao bệnh từ các huyện Trần đề và Vĩnh Châu với tỷ lệ rất cao nên mầm bệnh thường xuyên tồn tại trong hệ thống cấp thoát nước. Về mặt ựịa lý, huyện Mỹ xuyên lằm ở khoảng giữa sông Mỹ Thanh, thượng nguồn là huyện Trần đề, hạ nguồn là huyện Vĩnh Châu. Do vậy, khi thủy chiều lên và xuống, mầm bệnh lưu cữu và luôn tồn tại trong vùng nước của huyện nên huyện Mỹ Xuyên bị bệnh với tỷ lệ diện tắch cao nhất. Còn huyện Vĩnh Châu ở hạ nguồn sông Mỹ Thanh, mầm bệnh từ cả huyện Mỹ Xuyên và Trần đề ựều theo nguồn nước ựi xuống, cộng với diện tắch tả nuôi lớn nhất nên diện tắch thiệt hại là cao nhất ựồng thời mầm bệnh tồn tại ở biển, nên khi thủy chiều lại ựưa mầm bệnh vào hệ thống sông, làm cho mầm bệnh lưu dữ trong thời gian dài, do vậy dịch bệnh xảy ra ngày càng nghiêm trọng.

Một phần của tài liệu Điều tra và xây dựng bản đồ dịch tễ hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính trên nuôi tôm tại tỉnh sóc trăng (Trang 65)