Tình hình dịch AHPNS theo hình thức nuô

Một phần của tài liệu Điều tra và xây dựng bản đồ dịch tễ hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính trên nuôi tôm tại tỉnh sóc trăng (Trang 48)

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2.4.Tình hình dịch AHPNS theo hình thức nuô

3.2.4.1. Tình hình dịch AHPNS theo diện tắch tại các hình thức nuôi

Một vấn ựề ựược ựặt ra là: Trên ựịa bàn nghiên cứu có nhiều hình thức nuôi tôm khác nhau, vậy hình thức nuôi nào bị AHPNS cao nhất, hình thức nào ắt bị ảnh hưởng? Số liệu tổng hợp tại Bảng 3.8 và Hình 3.5. ựã ựưa ra lời giải tắch cho các vấn ựề trên. Kết quả phân tắch số liệu cho thấy tôm nuôi ở tất cả các hình thức nuôi ựều bị AHPNS, tuy nhiên giữa các hình thức nuôi khác nhau có một số sự sai khác về tỷ lệ mắc theo diện tắch. Cụ thể, tỷ lệ diện tắch bị bệnh tại các cơ sở nuôi tôm thâm canh là thấp nhất sau ựó ựến hình thức nuôi bán thâm canh và quảng canh cải tiến. Trong ựó, hình thức nuôi tôm quảng canh và tôm lúa có tỷ lệ dịch bệnh tôm bị mắc AHPNS là cao nhất.

Bảng 3.8. Tỷ lệ diện tắch nuôi tôm mắc AHPNS theo hình thức nuôi tôm

95%CI Hình thức nuôi Diện tắch nuôi (ha) Diện tắch bệnh (ha) Tỷ lệ (%) Cận dưới Cận trên Thâm canh 1.580,47 890,69 56,36 53,91 58,80 Bán thâm canh 4.198,08 2767,01 65,91 64,48 67,35

Quảng canh cải tiến 1.200 824,26 68,69 66,06 71,31

Quảng canh 3.64,2 276,95 76,04 71,66 80,43

Tôm lúa 1.454,92 1072,02 73,68 71,42 75,95

Không rõ hình thức nuôi 179,28 99,29

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 38

Hình 3.5. Tỷ lệ diện tắch tôm nuôi bị AHPNS theo hình thức nuôi

Với tổng diện tắch ựược ựiều tra 1.580 ha, hình thức nuôi thâm canh (nuôi tôm công nghiệp) có 890,69 ha nuôi tôm bị AHPNS tương ựương tỷ lệ mắc theo diện tắch là 56,36% (95%CI 53,91% - 58,80%) là thấp nhất trong các hình thức nuôi. Trong khi ựó, tại hình thức nuôi tôm quảng canh với tổng diện tắch ựược ựiều tra là 1.454.92 ha có 1.072.02 ha bị bệnh tương ựương 76,04% (95%CI 71,66% - 80,43%), tỷ lệ mắc này là cao nhất. Như vậy, hình thức nuôi tôm quảng canh có tỷ lệ diện tắch bị dịch bệnh lớn hơn hình thức nuôi thâm canh khoảng 20%.

Tại hình thức nuôi bán thâm canh với với diện tắch nuôi ựược ựiều tra lớn nhất (4.198,08 ha) thấy: tỷ lệ diện tắch bị AHPNS của hình thức nuôi này là 65,91% (95%CI 64,48% - 67,35%). Tỷ lệ này cao hơn so với hình thức nuôi thâm canh nhưng thấp hơn hình thức nuôi tôm lúa (73,68% (95%CI 71,42% - 75,95%) và hình thức nuôi quảng canh, khi tiến hành kiểm ựịnh cho kết quả có ý nghĩa về mặt thống kê. Tuy nhiên khi tiến hành so sánh tỷ lệ diện tắch mắc AHPNS ựối với hình thức nuôi bán thâm canh và hình thức nuôi quảng canh cải tiến (68,69% (95%CI 66,06% - 71,31%) cho thấy không có sự khác

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 39

biệt (khi tiến hành kiểm ựịnh hai tỷ lệ ựộc lập cho thấy p_value > 0,05; chấp nhận giả thuyết H0).

Bằng cách tiến hành kiểm ựịnh hai tỷ lệ tương tự giữa các hình thức nuôi quảng canh cải tiến, quảng canh và tôm lúa cho thấy: Tỷ lệ diện tắch mắc bệnh trên tôm quảng canh và quảng canh tôm lúa không thấy có sự khác biệt (P_value < 0,05). Tuy nhiên hai hình thức này có tỷ lệ diện tắch mắc bệnh cao hơn hình thức nuôi quảng canh cải tiến và có ý nghĩa về mặt thống kê.

Như vậy, dịch bệnh xảy ra trên hình thức nuôi quảng canh và quảng canh tôm lúa nghiêm trọng hơn so với các hình thức nuôi còn lại, tuy nhiên mức ựộ thiệt hại trên hình thức nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh lại lớn hơn rất nhiều lần do quy mô nuôi tôm, mức ựộ ựầu tư cao hơn rất nhiều so với các hình thức nuôi tôm lúa, quảng canh và quảng canh cải tiến. Tình hình dịch bệnh tại các hộ nuôi thâm canh, bán thâm canh thấp hơn các hình thức nuôi khác do ựây là hình thức nuôi công nghiệp và bán công nghiệp gần như khép kắn, người nuôi có ý thức bảo vệ sức khỏe tôm tốt hơn do mức ựầu tư về kỹ thuật, cơ sở vật chất, trình ựộ và kinh nghiện nuôi tôm cao hơn rất nhiều. Do vậy việc kiểm tra, quản lý sức khỏe tôm và môi trường, công tác phòng bệnh tốt hơn nên tỷ lệ diện tắch bị AHPNS là thấp hơn.

3.2.4.2. Tình hình hộ nuôi bị dịch AHPNS theo hình thức nuôi

Bên cạnh việc ựánh giá dịch bệnh theo diện tắch thả nuôi, chúng tôi cũng tiến hành phân tắch số liệu về góc ựộ số hộ nuôi xuất hiện AHPNS theo hình thức nuôi ựể thấy ựược tần suất xuất hiện bệnh tại các hình thức nuôi khác nhau. Kết quả ựược thể hiện tại bảng 3.9 và hình 3.6.

Trong tổng số 5.966 phiếu ựiều tra tương ứng với 5.966 hộ ựược ựiều tra thì có 122 phiếu không xác ựịnh rõ hình thức nuôi tương ứng diện tắch nuôi là 179,28 ha (Bảng 8) số lượng này sẽ bị loại ra khỏi số liệu phân tắch. Xem xét ở một góc ựộ khác, nó sẽ làm thay ựổi các thông số nghiên cứu. đây cũng là một vấn ựề cần thảo luận, vậy nó sẽ ảnh hưởng như thế nào? Cần có sự ựánh giá hay không? Tuy nhiên, trong mục này sẽ không giải quyết vấn ựề ựó mà chỉ tập trung phân tắch ựối với các hình thức nuôi và bỏ qua các phiếu (dữ liệu) nêu trên.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 40

Bảng 3.9. Tỷ lệ hộ nuôi tôm xuất hiện AHPNS theo hình thức nuôi

95%CI Hình thức nuôi Số hộ nuôi (hộ) Số hộ bị bệnh (hộ) Tỷ lệ (%) Cận trên Cận dưới Thâm canh 695 605 87.05 84.55 89.55 Bán thâm canh 2.525 2.328 92.20 91.15 93.24

Quảng canh cải tiến 1.065 933 87.61 85.63 89.58

Quảng canh 328 304 92.68 89.86 95.50

Tôm lúa 1.231 989 80.34 78.12 82.56

Không rõ hình thức 122 75

Tổng 5966 5234 87,73 86.90 88.56

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 41

AHPNS ựối với các hình thức nuôi với mức ựộ ảnh hưởng khác nhau tuy nhiên bệnh xảy ra trên diện rộng tại tất cả các hình thức nuôi tôm tại ba huyện nghiên cứu với tỷ lệ hộ có tôm bị AHPNS là rất cao (trên 80%). Trong ựó khả năng bắt gặp hộ có AHPNS tại ba huyện thì hình thức nuôi bán thâm canh và quảng canh có tỷ lệ cao nhất lần lượt là: 92,20% (95%CI 91,15% - 93,24%) và 92,68% (95%CI 89,86% - 95,50%). Giữa hai hình thức này không có sự sai khác khi tiến hành kiểm ựịnh hai tỷ lệ với ựộ tin cậy 95%.

Tại hình thức nuôi thâm canh và và quảng canh cải tiến cũng không có sự sai khác về tỷ lệ hộ nuôi tôm bị AHPNS, song cả hai hình thức nuôi này cỏ tỷ lệ hộ nuôi tôm bị AHPNS thấp hơn so với hình thức nuôi tôm quảng canh và bán thâm canh nhưng cao hơn so với hình thức nuôi tôm lúa và có ý nghĩa về mặt thống kê. Cụ thể, tỷ lệ hộ nuôi tôm bị AHPNS thâm canh là: 87,05% (95%CI 84,55 Ờ 89,55%); quảng canh cải tiến là: 87,61% (95%CI 85,63% - 89,58%) và tôm lúa là: 80,34% (95%CI 78,12% - 82,56%).

Như vậy, AHPNS xảy ra ở tất cả các hình thức nuôi tôm tại 3 huyện nghiên cứu với tỷ lệ diện tắch bị bệnh cao (trên 56,36%), gây thiệt hại nghiêm trọng và trên diện rộng. Trong ựó tỷ lệ diện tắch bị bệnh tại hình thức thâm canh là thấp nhất nhưng lại gây thiệt hại nhiều nhất do chi phắ ựầu vào và mức ựầu tư là rất lớn. Hầu hết các hộ nuôi tôm ựều có tôm bị AHPNS với tỷ lệ trên 80% hộ ựiều tra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Điều tra và xây dựng bản đồ dịch tễ hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính trên nuôi tôm tại tỉnh sóc trăng (Trang 48)