Tắnh hình AHPNS theo ựối tượng thả nuô

Một phần của tài liệu Điều tra và xây dựng bản đồ dịch tễ hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính trên nuôi tôm tại tỉnh sóc trăng (Trang 45)

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2.3. Tắnh hình AHPNS theo ựối tượng thả nuô

Tôm sú là ựối tượng nuôi truyền thống tại vùng đồng bằng sông Cửu Long trong ựó có tỉnh Sóc Trăng, tôm thẻ chân trắng mới chỉ ựược bắt ựầu nuôi ựầu năm 2011 với số lượng rất hạn chế. Tuy nhiên, từ kết quả ựiều tra cho thấy bệnh xuất hiện trên cả tôm thẻ và tôm sú. Nghiên cứu mong muốn chỉ ra ựược mức ựộ ảnh hưởng và tình hình dịch AHPNS trên từng ựối tượng nuôi khác nhau là như thế nào. Sau khi tổng hợp, phân tắch cho thấy bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng trên cả hai ựối tượng nuôi này, nhưng trên tôm sú là nghiêm trọng hơn trên tôm thẻ chân trắng.

3.2.3.1. Tình hình AHPNS trên tôm sú

Theo kết quả ựiều tra ựược thể hiện tại bảng 3.5 và hình 3.3 cho thấy, tỷ lệ diện tắch mắc bệnh theo diện tắch nuôi của tôm sú là cao tại cả ba huyện ựiều tra. Tổng diện tắch ựiều tra có nuôi tôm sú là 8.745,35 ha, trong ựó diện tắch thả tôm bị AHPNS là 5.857,52 ha tương ựương tỷ lệ diện tắch mắc bệnh là 66,98% (95%CI 65,99% - 67,9 6%) nếu tắnh trung bình thì tỷ lệ diện tắch mắc bệnh trung bình cũng là 66,98% nhưng với khoảng tin cậy 95%CI 65,27% - 68,69%.

Cũng theo thống kê cho thấy, tỷ lệ diện tắch tôm sú bị bệnh tại huyện Mỹ Xuyên là cao nhất. Cụ thể, tôm sú nuôi tại huyện Trần đề có tỷ lệ diện tắch tôm sú mắc bệnh là 62,86% (95%CI 59,41% - 66,31%) và huyện Vĩnh Châu là 64,37% (95%CI 63,05% - 65,07%). Khi tiến hành kiểm ựịnh sự sai khác giữa hai tỷ lệ với ựộ tin cậy 95% cho thấy tỷ lệ diện tắch tôm sú bị bệnh giữa hai huyện Trần đề và Vĩnh Châu cho thấy sự sai khác nhưng không không có ý nghĩa về mặt thống kê.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 35

Bảng 3.5. Tỷ lệ diện tắch bị AHPNS trên tôm sú

95%CI Huyện Diện tắch thả

nuôi (ha)

Diện tắch

bệnh (ha) Tỷ lệ (%) Cận dưới Cận trên

Trần đề 753,55 473,68 62,86 59,41 66,31

Mỹ Xuyên 2.962,09 2.146,02 72,45 70,84 74,06

Vĩnh Châu 5.029,71 3.237,82 64,37 63,05 65,70

Tổng cộng 8.745,35 5.857,52 66,98 65,99 67,96

Trung bình 2.915,11667 1.952,507 66,98 65,27 68,69

Hình 3.3. Tỷ lệ diện tắch mắc AHPNS trên tôm sú theo vùng nuôi

Như vậy tình hình dịch bệnh trên tôm sú tại cả ba huyện nhìn chung rất nghiêm trọng với tỷ lệ diện tắch tôm mắc bệnh là cao, trong ựó tỷ lệ diện tắch bị bệnh tại huyện Mỹ Xuyên là cao nhất sau ựó ựến hai huyện Vĩnh Châu và Trần đề (hai huyện này không có sự sai khác) khoảng 10%.

3.2.3.2. Tình hình AHPNS trên tôm thẻ chân trắng

Kết quả ựiều tra AHPNS trên tôm thẻ ựược thể hiện tại bảng 3.6 cho thấy tôm thẻ chân trắng cũng bị AHPNS song với tỷ lệ diện tắch mắc bệnh ở mức ựộ trung bình dưới 44,74%, bệnh không thấy xuất hiện cại các hộ ựiều tra trên ựịa bàn huyện Vĩnh Châu và Mỹ Xuyên mà chỉ bắt gặp tại huyện Trần đề.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 36

Bảng 3.6. Tỷ lệ diện tắch mắc AHPNS trên tôm thẻ theo vùng nuôi

95%CI Huyện Diện tắch thả nuôi (ha) Diện tắch bệnh (ha) Tỷ lệ (%) Cận dưới Cận trên Trần đề 194,60 72,70 37,36 30,56 44,16 Mỹ Xuyên 4,35 0,00 0,00 0,00 0,00 Vĩnh Châu 32,65 0,00 0,00 0,00 0,00 Tổng cộng 231,60 72,70 31,39 25,41 37,37 Trung bình 77,2 24,23 31,39 21,04 41,74

Cụ thể, tại huyện Trần đề, ựã tiến hành ựiều tra 194,60 ha nuôi tôm thẻ thì có 72,70 ha tôm mắc AHPNS tương ựương 37,36% (95%CI 30,56% - 44,16%). Trong khi ựó tiến hành ựiều tra tại Mỹ Xuyên và Vĩnh Châu với diện tắch ựược ựiều tra các hộ nuôi có nuôi tôm thẻ chân trắng lần lượt là 4,35 ha và 32,65 ha nhưng không thấy bệnh xuất hiện tại diện tắch nuôi ựược ựiều tra này. Nếu tắnh tổng cả 3 huyện cho thấy, tỷ lệ diện tắch nuôi tôm mắc bệnh là 31,39%(95%CI 25,41% - 41,74%).

Từ kết quả ựiều tra cho thấy, AHPNS xảy ra trên tôm sú nghiêm trọng hơn trên tôm thẻ chân trắng. Tỷ lệ diện tắch dịch bệnh trên tôm sú là 66,98% (95%CI 65.99% - 67,96%) trong khi ựó tỷ lệ này trên tôm thẻ chân trắng là 31,39% (95%CI 25,41% - 37,37%). Như vậy, tỷ lệ diện tắch tôm nuôi bị AHPNS trên tôm sú cao hơn gấp khoảng 2 lần só với trên tôm thẻ chân trắng (Bảng 3.7 và Hình 3.4).

Bảng 3.7. Tỷ lệ diện tắch mắc AHPNS theo ựối tượng thả nuôi

95%CI Loài Diện tắch thả nuôi (ha) Diện tắch bệnh (ha) Tỷ lệ (%) Cận dưới Cận trên Tôm sú 8.745,35 5.857,52 66,98 65,99 67,96 Tôm thẻ 231,6 72,7 31,39 25,41 37,37

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 37

Hình 3.4. Tỷ lệ diện tắch mắc AHPNS theo ựối tượng nuôi.

Một phần của tài liệu Điều tra và xây dựng bản đồ dịch tễ hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính trên nuôi tôm tại tỉnh sóc trăng (Trang 45)