Đặc ựiểm dịch tễ Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tắnh và bản ựồ dịch tễ

Một phần của tài liệu Điều tra và xây dựng bản đồ dịch tễ hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính trên nuôi tôm tại tỉnh sóc trăng (Trang 75)

- Dịch bệnh AHPNS xảy ra tại cả 03 huyện nghiên cứu (Trần đề, Mỹ Xuyên và Vĩnh Châu) nói riêng, tỉnh Sóc Trăng nói chung là rất nghiêm trọng cả trong năm 2011 và 2012. Trong năm 2011, tỷ lệ hộ có tôm nuôi bị AHPNS trên 80%, tỷ lệ diện tắch nuôi tôm bị bệnh trung bình rất cao (giao ựộng từ 64,36% - 67,76%) trong ựó huyện Mỹ Xuyên có tỷ lệ diện tắch mắc là cao nhất (72,34%). Trong năm 2012, huyện Vĩnh Châu có tỷ lệ diện tắch bị AHPNS là cao nhất, 48,01%.

- Bệnh xảy ra trên cả tôm sú và tôm thẻ chân trắng và toàn bộ các hình thức nuôi. Trong ựó, tôm sú có tỷ lệ mắc lớn hơn tôm thẻ chân trắng (trong năm 2011). Hình thức nuôi thâm canh có tỷ lệ hộ bị AHPNS thấp nhất nhất (56,36%), ngược lại hình thức nuôi quảng canh có tỷ lệ diện tắch mắc AHPNS cao nhất, 76,04%

- Tôm nuôi bị mắc AHPNS ở nhiều lứa tuổi nuôi khác nhau từ 1 Ờ 185 ngày sau khi thả, nhưng chủ yếu tập trung ở giai ựoạn 11 - 45 ngày sau thả và nhiều nhất ở giai ựoạn tôm thả ựược 26 Ờ 30 ngày.

-. Bệnh xảy ra ở tất cả các tháng trong năm, trong ựó tập trung nhiều và gây thiệt hại nặng ở giai ựoạn tôm từ tháng 3 ựến tháng 8, cao ựiểm tại các tháng 5, 6, 7.

- Người dân xả thải nước ao tôm nuôi bị bệnh chưa ựược xử lý (chứa mầm bệnh) ra ngoài môi trường là một nguyên nhân quan trọng làm AHPNS lây lan trên diện rộng. Trong năm 2011, Bệnh xảy ra ựầu tiên tại huyện Mỹ Xuyên sau ựó là huyện Trần đề và Vĩnh Châu.

Một phần của tài liệu Điều tra và xây dựng bản đồ dịch tễ hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính trên nuôi tôm tại tỉnh sóc trăng (Trang 75)