Quy trình lập dự tốn trong doanh nghiệp sản xuất

Một phần của tài liệu Giải pháp vận dụng mô hình dự toán ngân sách trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam (Trang 61)

NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM VẬN DỤNG MƠ HÌNH DỰ TỐN NGÂN SÁCH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

5.3.3. Quy trình lập dự tốn trong doanh nghiệp sản xuất

Dự tốn ngân sách ngắn hạn trong doanh nghiệp sản xuất là dự tốn tổng thể, liên kết nhiều dự tốn khác nhau. Quy trình dự tốn gồm nhiều bộ phận và nhiều bước thực hiện kế tiếp nhau theo trình tự sau:

Dự tốn tiêu thụ sản phẩm. (Phụ lục 5.1)

Đây là dự tốn quan trọng nhất của hệ thống báo cáo dự tốn của DNSX. Vì dự tốn doanh thu là cơ sở cho hầu hết các dự tốn chức năng khác. Do đĩ, nếu dự tốn doanh thu khơng chính xác thì các dự tốn khác cũng khơng đáng tin cậy. Để lập được dự tốn doanh thu cần xác định 3 chỉ tiêu: sản lượng tiêu thụ, đơn giá, doanh thu dự kiến.

Số lượng sản phẩm dự kiến tiêu thụ phải xét đến thị hiếu của người tiêu dùng trên thị trường (phân theo từng loại sản phẩm, khách hàng, phân khúc thị trường). Khi xác định sản phẩm tiêu thụ, cần xét đến các yếu tố chính sau đây:

- Mức tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp cung cấp trong quá khứ và xu hướng vận động mức tiêu thụ theo thời gian.

- Xu hướng phát triển kinh tế ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động. - Các nhân tố tự nhiên, xã hội cĩ tác động đến ngành.

- Các sự kiện chính trị, pháp lý.

- Chương trình khuyến mãi, chiêu thị sẽ thực hiện. - Tình hình đối thủ cạnh tranh.

- Tình hình thị trường

chính về từng khách hàng.

Sau khi dự kiến số lượng tiêu thụ và đơn giá bán, doanh nghiệp xác định doanh thu tiêu thụ theo cơng thức:

Dự tốn doanh thu bán hàng = Số lượng dự kiến tiêu thụ x Đơn giá bán

Sau khi dự tốn doanh thu lập số tiền thu được theo từng quý. Dự tốn tiền thu được dựa vào chính sách bán hàng của cơng ty.

Dự tốn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được lập cho cả năm. Tùy theo đặc điểm, tổ chức kinh doanh và yêu cầu của quản lý, dự tốn năm được chi tiết cho từng tháng hoặc quý. Chi tiết dự tốn bán hàng cĩ thể lập theo từng đơn vị bán hàng hoặc phân khúc thị trường.

Dự tốn sản xuất. (Phụ lục 5.2)

Dự tốn sản xuất dựa vào dự tốn tiêu thụ (số lượng tiêu thụ, số lượng dự trữ cho kỳ kế tiếp và tồn kho thành phẩm đầu kỳ). Mục đích của dự tốn này là phải tính được số lượng sản phẩm cần sản xuất trong kỳ nhằm đảm bảo kế hoạch bán ra của kỳ dự tốn và tuân thủ chính sách tồn kho của doanh nghiệp. Dự tốn sản xuất vừa phải được xác định cho từng loại sản phẩm trên phạm vi tồn doanh nghiệp, vừa chi tiết cho từng loại sản phẩm ở mỗi đơn vị sản xuất theo từng tháng, quý và năm. Theo cơng thức.

Khối lượng sản phẩm cần sản xuất = Khối lượng tiêu thụ kế hoạch + Tồn kho thành phẩm cuối kỳ - Tồn kho thành phẩm đầu kỳ

Dự tốn nguyên vật liệu trực tiếp. (Phụ lục 5.3)

Dự tốn NVL trực tiếp căn cứ vào dự tốn sản xuất và định mức NVL do bộ phận sản xuất lậ. Mục đích của dự tốn này là xác định từng loại nguyên vật liệu trực tiếp cần mua vào trong kỳ nhằm đảm bảo kế hoạch sản xuất diễn ra liên tục theo tiến độ đã định. Kế tốn phải căn cứ vào số lượng sản phẩm từng loại sản xuất trong kỳ, định mức tiêu hao từng loại nguyên vật liệu để sản xuất từng loại nguyên vật liệu cụ thể, định mức tồn kho nguyên vật liệu trực tiếp cuối kỳ, số lượng nguyên vật liệu trực tiếp hiện cĩ đầu kỳ và định mức giá từng loại nguyên vật liệu trực tiếp. Dự tốn này sẽ được lập chi tiết cho từng bộ phận sản xuất và tổng hợp cho tồn doanh nghiệp. Cơng thức xác định một số chỉ tiêu chủ yếu như sau: Tổng mức tiêu hao lượng nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất từng loại sản phẩm:

Nguyên vật liệu mua vào = Khối lượng nguyên vật liệu dùng cho sản xuất + Khối lượng nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ - Khối lượng nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ Trong đĩ: Khối lượng nguyên vật liệu dùng cho sản xuất = Khối lượng sản phẩm sản xuất x Định mức tiêu hao nguyên vật liệu Đồng thời phải phản ảnh được lịch trình chi tiền để mua nguyên vật liệu.

Dự tốn nhân cơng trực tiếp. (Phụ lục 5.4)

Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp căn cứ trên dự tốn sản xuất. Kế tốn dựa vào định mức nhân cơng trực tiếp từ bộ phận sả xuất, chi phí nhân cơng trực tiếp phải được tính sao cho đáp ứng đúng và đủ đối với nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp.

Tổng chi phí giờ cơng phát

sinh trong kỳ hoạt động = Tổng giờ cơng x Đơn giá giờ cơng Trong đĩ:

Tổng giờ cơng = Khối lượng sản phẩm

sản xuất x Định mức giờ cơng  Dự tốn chi phí sản xuất chung. (Phụ lục 5.5)

Dự tốn chi phí sản xuất chung do bộ phận kế tốn lập. Dự tốn sản xuất chung bao gồm biến phí sản xuất chung và định phí sản xuất chung. Biến phí sản xuất chung gồm: NVL phục vụ sản xuất, nhiên liệu, các chi phí khác.

Chi phí sản xuất chung

khả biến =

Tổng giờ cơng

(giờ máy…) x

Đơn giá phân bổ

của 1 giờ cơng Chi phí sản xuất chung bất biến phải dựa vào kinh nghiệm của kỳ trước.

Đồng thời phản ánh chi tiền cho chi phí sản xuất chung: Chi phí tiền cho chi phí sản

xuất chung =

Tổng chi phí sản xuất

chung - Chi phí khấu hao  Dự tốn thành phẩm tồn kho cuối kỳ. (Phụ lục 5.6)

Phản ánh giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm. Giá thành đơn vị

sản phẩm

= Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

+ Chi phí nhân cơng trực tiếp

+

xuất chung Phản ảnh giá trị của thành phẩm tồn kho cuối kỳ.

Giá trị của thành phẩm tồn kho cuối kỳ = Khối lượng sản phẩm tồn kho cuối kỳ X Giá thành sản xuất đơn vị

Dự tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý. (Phụ lục 5.7)

Dự tốn chi phí bán hàng bao gồm dự tốn biến phí bán hàng và định tốn định phí bán hàng. Dự tốn chi phí bán hàng được lập cho từng tháng và từng loại sản phẩm. Biến phí bán hàng gồm: chi phí nhân cơng trực tiếp cho từng loại sản phẩm, chi phí cơng cụ dụng cụ, chi phí bao bì, chi phí bốc dỡ, chi phí vận chuyển… Dự tốn biến phí bán hàng được lập dựa vào dự tốn tiêu thụ và biến phí bán hàng.

Chi phí bán hàng và quản lý khả

biến

= Khối lượng sản phẩm tiêu thụ x

Đơn giá phân bổ chi phí bán hàng và quản lý khả biến một sản

phẩm

Chi phí bán hàng và quản lý bất biến phải dựa vào kinh nghiệm kỳ trước. Khối lượng sản phẩm tiêu thụ là số lượng tiêu thụ trên dự tốn tiêu thụ. Định phí bán hàng gồm: khấu hao TSCĐ bộ phận bán hàng, chi phí nhân viên quản lý, chi phí sửa chữa TSCĐ, chi phí tiếp thị, khuyến mãi, chi phí cơng tác, chi phí đào tạo…Dự tốn định phí bán hàng chính là tổng dự tốn định phí bắt buộc định phí quản trị cần thiết cho kỳ bán hàng.

Phản ánh được chi tiền cho chi phí bán hàng và quản lý. Chi tiền cho chi phí

bán hàng và quản lý = Tổng chi phí bán hàng và quản lý - Chi phí khấu hao  Dự tốn chi tiền. (Phụ lục 5.8)

Chi tiền cho hoạt động kinh doanh trong kỳ bao gồm: chi mua nguyên vật liệu, thanh tốn tiền cho người bán và các chi phí khác phát sinh. Dự tốn này được lập dựa vào dự tốn nguyên vật liệu và các dự tốn chi phí.

Tỷ lệ thanh tốn trực tiếp cĩ thể dựa vào chính sách mua hàng của doanh nghiệp và chính sách bán hàng của nhà cung cấp hoặc dựa vào kinh nghiệp kỳ trước để tính.

Dự tốn kết quả kinh doanh. (Phụ lục 5.9)

Dự tốn kết quả kinh doanh là dự tốn xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong năm kế hoạch. Đây là một trong những dự tốn chủ yếu của hệ thống dự tốn ngân sách và được lập theo tháng, sau đĩ tổng hợp

theo cả năm. Dự tốn này được lập căn cứ vào: Dự tốn doanh thu, Dự tốn chi phí giá vốn, Dự tốn chi phí bán hàng, Dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp, Dự tốn chi phí lãi vay, Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.

Dự tốn cân đối kế tốn. (Phụ lục 5.10)

Dự tốn bảng cân đối kế tốn ước tính tình hình tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Dự tốn bảng cân đối kế tốn được lập căn cứ vào: dự tốn tiêu thụ, dự tốn sản xuất, dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp, dự tốn chi phí sản xuất chung, dự tốn chi phí bán hàng, dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp, dự tốn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Dự tốn cân đối thu – chi (lưu chuyển tiền tệ). (Phụ lục 5.11)

Dự tốn này ước tính lưu lượng tiền tệ từ các hoạt động trong kỳ của doanh nghiệp.Dự tốn này được lập căn cứ vào: Bảng cân đối kế tốn kỳ trước, Dự tốn thutiền, Dự tốn chi tiền, Dự tốn vốn hay kế hoạch đầu tư tài sản dài hạn, Dự tốn các nguồn tài trợ…

Một phần của tài liệu Giải pháp vận dụng mô hình dự toán ngân sách trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w