Đánh giá thực trạng lập dự tốn ngân sách tại DNSX 1 Ưu điểm

Một phần của tài liệu Giải pháp vận dụng mô hình dự toán ngân sách trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam (Trang 46)

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH DỰ TỐN NGÂN SÁCH

3.3. Đánh giá thực trạng lập dự tốn ngân sách tại DNSX 1 Ưu điểm

3.3.1. Ưu điểm

Trong số 133 doanh nghiệp được khảo sát cĩ 100% doanh nghiệp đưa dự tốn ngân sách vào cơng tác quản lý, điều này giúp cho các cấp quản lý của các doanh nghiệp này cĩ cái nhìn sơ bộ về hoạt động dự tốn cho năm kế hoạch. Một số doanh nghiệp lập dự tốn với sự cộng tác bởi các bộ phận như bộ phận sản xuất, bộ phận kế tốn, bộ phận kinh doanh. Sau đĩ, Ban giám đốc tổng hợp và đưa ra kết luận. Với sự phối hợp giữa các bộ phận cĩ liên quan, việc trao đổi thơng tin giữa các bộ phận khi lập dự tốn giúp mọi hoạt động trong doanh nghiệp minh bạch, rõ

ràng và nêu cao tinh thần tập thể. Trang thiết bị phục vụ cho việc lập dự tốn hiện đại, một số doanh nghiệp đều thực hiện dự tốn bằng phần mền, mạng nội bộ. Một số doanh nghiệp xem việc lập dự tốn là cơng tác quan trọng trong việc kiểm sốt tài chính nên các bộ phận cĩ liên quan cĩ ý thức rất cao đến báo cáo dự tốn mà họ phụ trách.

3.3.2. Hạn chế

Bên cạnh những doanh nghiệp trang bị phương tiện hiện đại thì tồn tại một số doanh nghiệp lập dự tốn mang tính thủ cơng, lập dự tốn bằng phần mền Excel. Điều này làm cho các nhân viên lập dự tốn khĩ khăn về mặt kỹ thuật, liên kết dữ liệu và tốn kém thời gian. Hầu hết các doanh nghiệp chưa cĩ bộ phận chuyên trách về cơng tác lập dự tốn, cơng việc dự tốn mang tính kiêm nhiệm. Do đĩ, một số nhân viên phụ trách cơng việc này thường bị quá tải cơng việc phải làm thêm giờ. Các doanh nghiệp đã đưa dự tốn vào trong cơng tác quản lý nhưng chưa được quan tâm đúng mức, nhà quản lý cấp cao trong cơng ty chưa thật sự thấy được tầm quan trọng của dự tốn nên chưa xây dựng được quy trình dự tốn phù hợp.

 Quy trình dự tốn cịn tồn tại một số vấn đề sau:

- Quy trình dự tốn chưa xây dựng các bước thực hiện cơng việc một cách cụ thể, chi tiết.

- Việc lập dự tốn chỉ xét đến nhân tố bên trong, chỉ căn cứ vào dữ liệu quá khứ, chưa nghiên cứu tác động của các yếu tố bên ngồi như: trượt giá, biến động của nền kinh tế (sự thay đổi tỷ giá, chính sách thuế, lạm phát…) dẫn đến doanh thu và kết quả kinh doanh khơng chính xác.

Do vậy, dự tốn ngân sách chưa thực sự hiệu quả và chưa phát huy được tác dụng. Cơng tác kế tốn quản trị chưa được quan tâm nên cơng tác lập dự tốn chưa được chuyên mơn hĩa, nhân viên lập dự tốn chưa thấy được tầm quan trọng của các báo cáo dự tốn trong việc kiểm sốt nguồn lực của DN.

Một phần của tài liệu Giải pháp vận dụng mô hình dự toán ngân sách trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w