Các giải pháp đề xuất vận dụng mơ hình DTNS 1 Hồn thiện mơ hình dự tốn

Một phần của tài liệu Giải pháp vận dụng mô hình dự toán ngân sách trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam (Trang 59)

NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM VẬN DỤNG MƠ HÌNH DỰ TỐN NGÂN SÁCH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

5.3. Các giải pháp đề xuất vận dụng mơ hình DTNS 1 Hồn thiện mơ hình dự tốn

5.3.1. Hồn thiện mơ hình dự tốn

Lựa chọn mơ hình lập dự tốn phù hợp cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến việc lập dự tốn và tác dụng của dự tốn trong hoạch định và kiểm sốt các hoạt động của doanh nghiệp. Do vậy, để báo cáo dự tốn trong doanh nghiệp hiệu quả thì trước hết doanh nghiệp phải lựa chọn mơ hình dự tốn phù hợp với quy mơ hoạt động, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tổ chức quản lý của mình. Kết quả khảo sát chương 4 cho thấy các DNSX đã lập DTNS nhưng theo mơ hình từ trên xuống là chưa phù hợp với thực tại. Đây cũng là một cản trở trong việc kiểm sốt chi phí của doanh nghiệp. Tác giả đề xuất mơ hình dự tốn thơng tin từ dưới lên.

 Mơ hình thơng tin từ dưới lên

Lập dự tốn theo mơ hình này rất thống, hầu như mọi việc đều để cho các bộ phận tự quyết định. Người trực tiếp tham gia trong cơng tác lập dự tốn của doanh nghiệp thì số liệu sẽ chính xác hơn và thực tế hơn. Tâm lý chung thì mọi người sẽ thích làm những gì do chính mình đặt ra, vì vậy dự tốn mang tính khả thi cao và kéo mọi người trong tổ chức cùng hướng đến mục tiêu chung của tổ chức. Việc để cho các bộ phận tự lập dự tốn của bộ phận mình sẽ phát huy tích cực vai

trị kiểm tra của dự tốn, buộc mọi người trong tổ chức phấn đấu đạt được kế hoạch do chính mình lập ra. Nếu các bộ phận khơng đạt được các chỉ tiêu như trong dự tốn thì họ chỉ cĩ thể trách mình chứ khơng đổ lỗi cho bất kỳ ai được.

Dự tốn theo mơ hình này rất phù hợp với các DTSX đang niêm yết trên Sở giao dịch Chứng Khốn Hồ Chí Minh, vì thể hiện sự phân quyền trong quản lý. Tuy nhiên nhược điểm lớn nhất của mơ hình này chính là việc để cho các bộ phận tự định dự tốn của mình nên cĩ thể xảy ra tình trạng lập dự tốn thấp hơn năng lực thật sự mà họ cĩ thể thực hiện được. Lúc này dự tốn khơng phát huy được tính tích cực của nĩ mà cịn làm trì truệ các hoạt động sản xuất, lãng phí tài nguyên và năng lực của doanh nghiệp, khơng khai thác hết khả năng tiềm năng của doanh nghiệp.

Vì vậy nhà quản lý cấp cao cần kiểm tra, cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chấp nhận ngân sách tự định của cấp dưới. Nếu cĩ những khoản mục nào đáng nghi ngờ thì phải thảo luận với quản lý các cấp dưới cho đến khi đạt được sự chấp thuận.

Một phần của tài liệu Giải pháp vận dụng mô hình dự toán ngân sách trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam (Trang 59)