0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Cơ sở pháp lý cho quản lý rủi ro tác nghiệp

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-CHI NHÁNH HÀ TĨNH (Trang 48 -48 )

Quản lý rủi ro tác nghiệp từ lâu đã đƣợc các nƣớc tiên tiến trên thế giới coi trọng và đã đƣa ra nhiều quy định, chuẩn mực, tuy nhiên, đây còn là vấn đề khá mới mẻ đối với hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Cho đến thời điểm hiện nay chƣa có một văn bản pháp lý chính thức quy định về quản lý toàn bộ RRTN cho các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Thấy đây là vấn đề quan trọng và cấp thiết đối với sự an toàn trong hoạt động của các Ngân hàng thƣơng mại, thời gian gần đây các nhà hoạch định chính sách cũng đã ban hành một số văn bản quy định liên quan đến một số vấn đề trong QLRRTN của ngân hàng thƣơng mại nhƣ Thông tƣ số 13/2010/TT- NHNN ngày 20/05/2010 của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc ban hành “Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD”, Luật số 07/2012/QH13 ngày 18/06/2012 của Chính phủ về “Phòng chống rửa tiền”; Văn bản số 116/2013/NĐ-CP ngày 04/10/2013 của Chính phủ Về việc “quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng, chống rửa tiền”, Nghị quyết số 35/2006/QĐ- NHNN ngày 31/07/2006 của Thống đốc NHNN Việt Nam về “Quy định các nguyên tắc QLRR trong hoạt động ngân hàng điện tử”... các văn bản này nhằm quy định,

hƣớng dẫn một số nội dung liên quan đến đảm bảo an toàn, phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Mặc dù các quy đinh về quản lý rủi ro chƣa có sự đồng bộ, thống nhất nhƣng cũng đã phần nào giúp các Ngân hàng có thêm căn cứ để QLRR trong hoạt động của mình.

Trên cơ sở khung pháp lý về QLRRTN nêu trên, BIDV cũng đã ban hành các Văn bản chế độ nhằm quy định, hƣớng dẫn chi tiết, cụ thể các vấn đề về QLRRTN yêu cầu hệ thống BIDV phải tuân thủ (phụ lục 1 đính kèm):

41

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-CHI NHÁNH HÀ TĨNH (Trang 48 -48 )

×