Nhóm nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nước sạch của công ty cổ phần cấp thoát nước lạng sơn (Trang 31)

đây là nhóm nhân tố nằm ngoài sự kiểm soát của doanh nghiệp, tác

ựộng ựến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp một cách ngoài ý muốn. Nó bao gồm: điều kiện tự nhiên, môi trường kinh doanh, pháp luật, giá cả .. mà doanh nghiệp buộc phải tìm biện pháp thắch ứng.

2.4.2.1 Môi trường kinh doanh

Nhân tố này bao gồm nhiều nhân tố khác hợp thành như: đối thủ cạnh tranh thị trường, tập quán dân cư, và mức thu nhập bình quân của dân cư, mối quan hệ và uy tắn của doanh nghiệp trên thị trường.

* đối thủ cạnh tranh

Bất cứ một doanh nghiệp nào khi ựã bước vào kinh doanh ựều có ựối thủ cạnh tranh. Các ựối thủ cạnh tranh vừa là nhân tố ựem ựến sự bất lợi cho doanh nghiệp vừa là ựộng lực thúc ựẩy sự phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Những ựối thủ cạnh tranh mạnh có ảnh hưởng lớn ựến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do ựó doanh nghiệp sẽ phải nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành ựể ựẩy mạnh tiêu thụ, tổ chức bộ máy cho phù hợp ựể bù ựắp những thiệt hại do cạnh tranh về giá, về chất lượng mẫu mã, nhằm thu hút ựược nhiều khách hàng và tạo ựược uy tắn ngày càng vững chắc trên thương trường kinh doanh. Xuất hiện càng nhiều ựối thủ cạnh tranh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ càng khó khăn và làm cho hiệu quả kinh doanh sẽ bị giảm ựi một cách ựáng kể.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 21 * Thị trường

Nhân tố thị trường là một nhân tố hết sức quan trọng ựối với các doanh nghiệp, nó quyết ựịnh ựến sự sống còn của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp mà không có thị trường thì không thể tồn tại và phát triển ựược. Nhân tố thị

trường bao gồm cả thị trường ựầu vào và thị trường ựầu ra của doanh nghiệp.

đối với thị trường ựầu vào cung cấp các yếu tố sản xuất như: Nguyên vật liệu, Máy móc thiết bị ... Cho nên nó tác ựộng trực tiếp ựến giá thành sản phẩm, tắnh liên tục và hiệu quả của quá trình sản xuất. Còn ựối với thị trường

ựầu ra quyết ựịnh doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp trên cơ sở sự chấp nhận của khách hàng ựối với hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp. Thị trường

ựầu ra sẽ quyết ựịnh tốc ựộ tiêu thụ, tạo vòng quay vốn nhanh hay chậm từựó tác ựộng ựến hiệu qủa kinh doanh của doanh nghiệp.

* Tập quán dân cư và mức thu nhập bình quân của dân cư.

đây là nhân tố quan trọng quyết ựịnh mức ựộ chất lượng, số lượng, chủng loại mẫu mã. Do ựó, doanh nghiệp cần phải nắm bắt ựược và nghiên cứu làm sao cho phù hợp với sức mua và thói quen tiêu dùng, cũng như mức thu nhập bình quân của tầng lớp dân cư. Nhân tố này tác ựộng một cách gián tiếp lên quá trình sản xuất và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

* Mối quan hệ và uy tắn của doanh nghiệp trên thương trường

đây chắnh là một lợi thế vô cùng quý giá ựối với mỗi doanh nghiệp. Bởi vì nó chắnh là cơ sở tạo ra sự quan tâm của khách hàng ựến sản phẩm của doanh nghiệp, mặt khác tạo cho doanh nghiệp một ưu thế lớn trong việc tạo nguồn vốn hay mối quan hệ với bạn hàng. Mối quan hệ rộng cùng với uy tắn trên thương trường sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp và từựó doanh nghiệp có thể lựa chọn những cơ hội và những phương án kinh doanh tốt nhất cho mình.

2.4.2.2 Môi trường tự nhiên

Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố:

* Thời tiết, khắ hậu, mùa vụ: Cũng có ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Với từng ựiều kiện thời tiết nhất ựịnh mà các doanh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 22 nghiệp phải có những chắnh sách cụ thể linh hoạt tạo ựiều kiện giúp cho doanh nghiệp tránh ựược những ảnh hưởng tiêu cực ựảm bảo ổn ựịnh sản xuất kinh doanh.

* Tài nguyên thiên nhiên: Cả doanh nghiệp khai thác lẫn doanh nghiệp sử dụng tài nguyên thiên nhiên ựều có lợi nếu nằm trong vùng có vị trắ thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên và ngược lạị Nếu không có lợi thế này các doanh nghiệp phải có những chắnh sách khắc phục thắch hợp bởi ựây là nhân tố có ảnh hưởng không nhỏựến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

* Vị trắ ựịa lý: Vị trắ ựịa lý có liên quan ựến nhiều lĩnh vực quan trọng như sản xuất, giao dịch, vận chuyển mỗi công việc ựều tác ựộng trực tiếp ựến hiệu quả kinh doanh thông qua các chi phắ tương ứng.

2.4.2.3 Môi trường chắnh trị - pháp luật

Các yếu tố thuộc môi trường chắnh trị pháp luật chi phối mạnh mẽựến hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp. Sự ổn ựịnh của chắnh trị ựược xác

ựịnh là một trong những tiền ựề quan trọng cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp. Sự thay ựổi của môi trường chắnh trị có thể ảnh hưởng có lợi ựến sự phát triển của nhóm doanh nghiệp này nhưng lại kìm hãm sự phát triển của nhóm doanh nghiệp khác và ngược lạị Mức ựộ hoàn thiện của hệ thống pháp luật cũng gây ảnh hưởng trực tiếp ựến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì thông qua các công cụ pháp luật chắnh sách vĩ mô của nhà nước mà pháp luật tác ựộng tới hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp cũng như tác ựộng ựến mặt hàng sản xuất, ngành nghề, phương thức kinh doanh không những thế nó còn tác ựộng ựến chi phắ kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc ựánh thuế của công tỵ

2.5 Vai trò của việc phân tắch hiệu quả hoạt ựộng kinh doanh

Phân tắch hiệu quả hoạt ựộng kinh doanh chiếm một vị trắ quan trọng trong quá trình hoạt ựộng của doanh nghiệp. đó là một trong những công cụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 23 Tuy nhiên, trong cơ chế bao cấp cũ, phân tắch hiệu quả hoạt ựộng kinh doanh chưa phát huy ựầy ựủ tắnh tắch cực của nó vì các doanh nghiệp hoạt ựộng trong sự ựùm bọc, che chở của Nhà Nước. Từ khâu mua nguyên liệu, sản xuất, xác ựịnh giá cảựến việc lựa chọn ựịa ựiểm tiêu thụ sản phẩm ựều ựược Nhà Nước lọ Nếu hoạt ựộng kinh doanh thua lỗ thì Nhà Nước sẽ gánh hết, còn doanh nghiệp không phải chịu trách nhiệm mà vẫn ung dung tồn tạị

Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam ựã ựược chuyển hướng sang cơ chế thị

trường, vấn ựềựặt ra hàng ựầu ựối với mỗi doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế, có hiệu quả kinh tế mới có thểựứng vững trên thị trường, ựủ sức cạnh tranh với các

ựơn vị khác. để làm ựược ựiều ựó, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra,

ựánh giá ựầy ựủ, chắnh xác mọi diễn biến trong hoạt ựộng của mình: Những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp trong mối quan hệ với môi trường xung quanh và tìm những biện pháp không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế.

Phân tắch hoạt ựộng kinh doanh nhằm ựánh giá, xem xét việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế như thế nào, những mục tiêu ựặt ra thực hiện ựến ựâu, rút ra những tồn tại, tìm ra nguyên nhân khách quan, chủ quan và ựề ra biện pháp khắc phục ựể tận dụng một cách triệt ựể thế mạnh của doanh nghiệp.

Phân tắch hoạt ựộng kinh doanh gắn liền với quá trình hoạt ựộng của doanh nghiệp và có tác dụng giúp doanh nghiệp chỉ ựạo mọi mặt hoạt ựộng sản xuất kinh doanh. Thông qua phân tắch từng mặt hoạt ựộng của doanh nghiệp như công tác chỉ ựạo sản xuất, công tác tổ chức lao ựộng tiền lương, công tác mua bán, công tác quản lý, công tác tài chắnh...giúp doanh nghiệp

ựiều hành từng mặt hoạt ựộng cụ thể với sự tham gia cụ thể của từng phòng ban chức năng, từng bộ phận ựơn vị trực thuộc của doanh nghiệp.

Ý nghĩa ca vic nâng cao hiu qu hot ựộng kinh doanh ca công ty

Không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt ựộng kinh doanh là ựiều kiện cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường mở cửa hội nhập và tất cả các tổ chức kinh tế ựều bình ựẳng cạnh tranh ựể chiếm lĩnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 24 thị phần trên thị trường. để tăng khả năng cạnh tranh, ựứng vững trong cơ chế

thị trường bắt buộc các doanh nghiệp phải hoạt ựộng có hiệu quả thực sự. Hiệu quả càng cao thì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp càng lớn. Ngược lại, nếu doanh nghiệp không nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của doanh nghiệp mình làm ăn không có lãi không có uy tắn thì chắc chắn doanh nghiệp

ựó sẽ bị chắnh thị trường ựào thảị

Hơn nữa nâng cao hiệu quả hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp là yêu cầu cần thiết của quy luật tiết kiệm. Việc tiết kiệm và hiệu quả hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau, ựó là hai mặt của một vấn ựề. Tiết kiệm càng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lạị Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện quy luật ựó.

Nói tóm lại, ựánh giá và phân tắch hiệu quả hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp ựược coi là một trong những công cụ ựể các nhà quản trị thực hiện chức năng của mình. Việc xem xét và tắnh toán hiệu quả sản xuất kinh doanh không những cho biết việc sản xuất ựạt ựược ở trình ựộ nào, mà còn cho phép các nhà quản trị phân tắch và ựưa ra các biện pháp thắch hợp trên cả

hai phương diện tăng kết quả và giảm chi phắ kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Vì vậy việc nâng cao hiệu quả hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn:

- đối với nền kinh tế quốc gia: Góp phần ổn ựịnh tình hình kinh tế của quốc gia, ựiều hòa các hoạt ựộng kinh tế. Nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của công ty chắnh là gián tiếp làm ổn ựịnh các hoạt ựộng kinh tế trong nước. Hiệu quả

hoạt ựộng của công ty sẽ phản ảnh ựược yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian, phản ánh trình ựộ sử dụng các nguồn lực, trình ựộ sản xuất và mức hoàn thiện của quan hệ sản xuất trong cơ chế thị trường. Trình ựộ phát triển của lực lượng sản xuất ngày càng cao, quan hệ sản xuất ngày càng hoàn thiện, thì càng nâng cao hiệu quả. Càng nâng cao hiệu quả thì càng hoàn thiện quan hệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 25 sản xuất và trình ựộ hoàn thiện của quan hệ sản xuất càng cao yêu cầu của quy luật kinh tế ngày càng thỏa mãn, ựiều kiện quản lý kinh tế cơ bản ngày càng ựược phát huy ựầy ựủ hơn vai trò và tác dụng của nó. Tóm lại càng nâng cao hiệu quả kinh doanh thì việc ựem lại cho quốc gia sự phân bổ, sử dụng nguồn lực càng hợp lý và ngược lại sử dụng các nguồn lực càng hợp lý thì càng hiệu quả.

- đối với bản thân doanh nghiệp: Hiệu quả hoạt ựộng của doanh nghiệp chắnh là phần lợi nhuận doanh nghiệp thu ựược. Nó là cơ sở ựể tái sản xuất mở

rộng cải thiện ựời sống cán bộ công nhân viên. đối với mỗi doanh nghiệp ựặc biệt là các doanh nghiệp hoạt ựộng trong cơ chế thị trường thì việc nâng cao hiệu quả

hoạt ựộng ựóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Nó giúp cho doanh nghiệp bảo toàn và phát triển vốn, qua ựó doanh nghiệp có thể

tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường, vừa giải quyết tốt ựời sống người lao ựộng vừa ựầu tư mở rộng, cải tạo, hiện ựại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh. Do vậy, hiệu quả hoạt ựộng chắnh là căn cứ

quan trọng và chắnh xác ựể doanh nghiệp ựánh giá các hoạt ựộng của mình. Nhận thức ựúng ựắn về hiệu quả giúp doanh nghiệp hoạt ựộng tốt hơn.

- đối với người lao ựộng: Hiệu quả ựạt ựựơc là ựộng lực thúc ựẩy kắch thắch người lao ựộng làm việc. Nâng cao hiệu quả ựồng nghĩa với việc nâng cao ựời sống cho người lao ựộng trong doanh nghiệp. Nâng cao ựời sống sẽ

tạo ựộng lực trong sản xuất, làm tăng năng suất lao ựộng, tăng năng suất lao

ựộng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả trong các hoạt ựộng của doanh nghiệp.

2.6 Cơ sở thực tiễn

2.6.1 Hoạt ựộng sản xuất và cung cấp nước sạch ở một số nước trên thế giới 2.6.1.1 Hoạt ựộng sản xuất và cung cấp nước sạch của Israel

Hiện nay, tổng trữ lượng khai thác các nguồn nước tự nhiên ởựất nước Israel khoảng 2 tỷ m3/năm, trong ựó có 63% là nguồn nước ngầm chủ yếu khai thác từ địa Trung Hải; Còn 33% trữ lượng nước là nguồn nước mặt lấy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 26 từ hồ Kinnerret (nằm ở phắa Bắc vùng cao nguyên Goland). Ngoài ra, khoảng 4% nước ựược khai thác theo cách thu nước chảy bề mặt [2].

để ựáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt, công nông nghiệpẦ ngoài việc sử dụng nguồn nước mặt ra, nhà nước Israel luôn trú trọng ựến việc tăng cường tìm kiếm các nguồn nước mới, sử dụng triệt ựể các giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt. đó là lý do mà nước này cho xây dựng hệ thống chuyển nước quốc gia như một Ộựộng mạch chắnhỢ, ựược dẫn từ hồ Kinnerret tới hàng ngàn trang trại, khu dân cư, thành phố, các nhà máy công nghiệp suốt từ miền Trung, ựến miền Nam ựất nước.

Bắ quyết của sự thành công:

đối với từng người dân Israel, một giọt nước cũng rất quý và tuyệt ựối không ựược lãng phắ. Nhận thấy sự khan hiếm nguồn nước, nhằm thực hiện việc kiểm soát, mở rộng khai thác nguồn nước ngầm, Israel ựã xây dựng hẳn một bộ luật vềựo lường mức ựộ tiêu thụ, Luật kiểm soát khai thác nước ngầm và thành lập Ủy ban nhà nước, nhằm ngăn cấm khai thác nước ngầm ỘlậuỢ làm suy thoái và ô nhiễm các mạch nước nhầm, ảnh hướng tới việc cung cấp nước cho hệ thống [15].

để nâng cao chất lượng nguồn nước cung cấp, hiện nay Israel chủ yếu sử dụng phương pháp sinh học ựể xử lý và bảo vệ, mục ựắch tránh ô nhiễm do tảo, các loại sinh vật ựộc hại gây nên. Ngoài ra, nước này còn áp dụng phương pháp nuôi các loại cá làm sạch nước như loại cá chép bạc, chép ựầu to, kết

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nước sạch của công ty cổ phần cấp thoát nước lạng sơn (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)