3. đặc ựiểm ựịa bàn và phương pháp nghiên cứu
3.1.2. Tài nguyên thiên nhiên
3.1.2.1. đất ựai và tình hình sử dụng ựất ựai
Nguồn tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Hưng Yên chủ yếu là ựất nông nghiệp, ựặc biệt là ựất trồng lúa và cây công nghiệp ngắn ngày khá phong phú là yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Nguồn gốc hình thành các loại ựất, sự chia cắt bởi các sông ngòi tự nhiên và giao thông, do ựó ựất trồng cây hàng năm của tỉnh ựược chia ra thành 3 vùng:
- Vùng phù sa ngoài ựê ựược bồi hàng năm, không chua, cát, cát pha, thịt nhẹ, màu nâu tươi của hệ thống sông Hồng, sông Luộc có diện tắch 4.471 ha, chiếm 7,83% so với ựất trồng cây hàng năm của tỉnh, nằm tại các huyện: Văn Giang, Khoái Châu, Kim động, Tiên Lữ, Phù Cừ và TP. Hưng Yên.
- Vùng phù sa không ựược bồi, màu nâu tươi, thành phần cơ giới thịt trung bình ựến thịt nhẹ nằm trong ựê sông Hồng, sông Luộc có diện tắch là 37.084 ha,
chiếm 64,95% so với ựất trồng cây hàng năm của tỉnh, nằm tại các huyện, thành phố: Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ, Tiên Lữ, Hưng Yên và một số diện tắch nằm tại huyện Văn Lâm.
- Vùng phù sa không ựược bồi, màu nâu nhạt, xám vàng, chua, thành phần cơ giới từ trung bình ựến thịt nặng của hệ thống sông Thái Bình có diện tắch là 15.519 ha, chiếm 27,22% so với ựất trồng cây hàng năm của tỉnh, nằm tại các huyện Văn Lâm, Mỹ Hào, Ân Thi, Phù Cừ.
Theo kết quả phân hạng ựất trồng cây hàng năm, tỉnh Hưng Yên có 6 hạng phân thành 2 nhóm ựất chắnh:
- đất tốt từ hạng I ựến hạng IV có 45.168 ha, chiếm 79,13% so với ựất trồng cây hàng năm, trong ựó:
- Hạng I là 9.645 ha, nằm tại các vị trắ ven khu dân cư, ựất phù sa sông Hồng ựược bồi hàng năm, ựịa hình cao, thắch hợp với nhiều loại cây trồng, cho năng suất cao;
- Hạng II là 7.648 ha, nằm tại vị trắ có ựịa hình vàn, vàn cao, thắch hợp với nhiều loại cây trồng;
- Hạng III là 17.039 ha, nằm tại các vị trắ có ựịa hình vàn, trung bình, thắch hợp với một số loại cây trồng nhất là lúa, rau, màu ngắn ngày;
- Hạng IV là 10.827 ha, nằm tại các vị trắ có ựịa hình trung bình và vàn, thắch hợp với một số loại cây trồng như lúa, ngô, rau, màụ
- đất trung bình từ hạng V ựến hạng VI có 11.906 ha, chiếm 20,87% so với ựất trồng cây hàng năm, trong ựó:
- Hạng V là 7.659 ha, nằm tại các vị trắ có ựịa hình thấp, trũng chủ yếu là trồng lúa;
- Hạng VI là 4.247 ha, là ựất nằm tại các vị trắ có ựịa hình thấp trũng, phù hợp với việc trồng lúa và nuôi trồng thuỷ sản
Diện tắch ựất nông nghiệp qua 3 năm (2010-2012) giảm bình quân 0,53%/năm, Nguyên nhân là do ựô thị hóa, chuyển phần diện tắch ựất nông nghiệp sang ựất ựô thị, khu công nghiệp. Tuy nhiên, diện tắch nuôi trồng thủy sản có chiều hướng gia tăng. đây là dấu hiệu của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý. Diện tắch ựất chưa sử dụng giảm bình quân hàng năm là 5,89%. điều này cho thấy việc mở rộng diện tắch, ựầu tư thâm canh nông nghiệp ựã ựược chú trọng.
Bảng 3.1. Tình hình ựất ựai của tỉnh Hưng Yên giai ựoạn 2010 Ờ 2012
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh (%)
Chỉ tiêu
SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) 11/10 12/11 BQ
Ạ Tổng diện tắch ựất tự nhiên 92.345,25 100 92.602,89 100 92.602,89 100,00 100,28 100,00 100,14
Ị đất nông nghiệp 59.226,29 64,14 58.754,39 63,4 58.599,65 63,28 99,20 99,74 99,47
1, đất sản xuất nông nghiệp 54.639,62 59,17 53.643,79 57,9 53.502,73 57,78 98,18 97,92 98,05
2, đất nuôi trồng thủy sản 4.500,13 4,87 4.896,95 5,3 4.883,27 5,27 108,82 99,72 104,27
IỊ đất phi nông nghiệp 32.606,95 35,31 33.391,18 36,1 33.548,57 36,23 102,41 100,47 101,44
IIỊ đất chưa sử dụng 512,01 0,55 457,32 0,5 454,67 0,49 88,80 99,42 94,11
B. Một số chỉ tiêu phân tắch - - - -
1, đất canh tác/ khẩu (ha/người) 0,0525 - 0,0519 - 0,0515 - - - -
2, đất canh tác BQ/ 1 lao ựộng (ha/lự) 0,0871 - 0,0849 - 0,0837 - - - -
3.1.2.2 Tài nguyên nước
Nằm trong hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, là 2 hệ thống sông lớn nhất ở miền Bắc nên Hưng Yên có nguồn nước ngọt rất dồi dàọ Nguồn nước mặt hết sức phong phú của hệ thống sông Hồng, sông Luộc (riêng sông Hồng có lưu lượng dòng chảy 6.400m3/s, chiếm gần 15% tổng lượng nước sông cả nước) và các sông khác trong nội ựồng là ựiều kiện rất thuận lợi không chỉ cho sản xuất nông nghiệp mà còn cho cả công nghiệp, sinh hoạt và giao thông ựường thủỵ
Tuy nhiên, do Hưng Yên nằm ở vùng hạ lưu các hệ thống sông chắnh, nguồn nước phát sinh tại chỗ ắt hơn nhiều so với nước chảy qua nên việc khai thác sử dụng cũng có một số hạn chế nhất ựịnh. Do khó khống chế ựược lượng nước chảy qua nên về mùa cạn, việc khai thác sử dụng nước gặp khó khăn. Ngoài ra, nguồn nước sông Hồng chứa nhiều bùn cát, ắt phù hợp cho sinh hoạt và công nghiệp.
Nguồn nước ngầm của Hưng Yên cũng thuộc loại phong phú. Theo kết quả ựiều tra, trong ựịa phận Hưng Yên có những mỏ nước ngầm rất lớn, chất lượng tốt nhất là khu vực dọc ựường 5 từ Như Quỳnh ựến Quán Gỏi, không chỉ thỏa mãn cho yêu cầu phát triển công nghiệp và ựô thị của tỉnh mà còn có thể cung cấp khối lượng lớn cho các khu vực lân cận.
3.1.2.3. Tài nguyên khoáng sản
Một ựặc ựiểm nổi bật của Hưng Yên là tài nguyên khoáng sản rất hạn chế. Khoáng sản chắnh của Hưng Yên hiện nay là nguồn cát với trữ lượng lớn bên sông Hồng và trong nội ựồng, có thể khai thác ựáp ứng nhu cầu xây dựng trong tỉnh. Các khoáng sản khác hầu như không ựáng kể. Việc phát triển kinh tế của tỉnh không thể dựa vào công nghiệp khai khoáng như nhiều ựịa phương khác.
Riêng than nâu của Hưng Yên (thuộc bể than nâu vùng ựồng bằng sông Hồng) ựược ựánh giá có trữ lượng lớn (hơn 30 tỷ tấn) nhưng phân bố ở ựộ sâu trung bình từ 600 ựến 1000 mét, ựiều kiện khai thác có nhiều vấn ựề phức tạp về kỹ thuật và công nghệ, nhất là liên quan ựến vấn ựề sụt lún do hạ thấp mực nước ngầmẦ Mỏ than nâu Khoái Châu (thuộc bể than trên) phân bố ở ựộ sâu hơn 300 mét, ựiều kiện khai thác cũng gặp nhiều khó khăn về xử lý ựịa chất thủy văn, ựịa chất công trình, mặt ựất nông nghiệpẦ, hơn nữa, vỉa than mỏng, khai thác không hiệu quả nên từ nay ựến năm 2020 có thể vẫn chưa có khả năng khai thác.
3.1.2.4 Tài nguyên du lịch
Có thể nói, xét về ựiều kiện ựịa hình tự nhiên, tài nguyên du lịch của Hưng Yên kém phong phú và hấp dẫn hơn so với nhiều ựịa phương khác. Tuy nhiên, bù lại Hưng Yên lại là khu vực tập trung nhiều di tắch lịch sử nổi tiếng. Theo thống kê, toàn tỉnh có hơn 1.210 di tắch lịch sử và văn hóa, trong ựó có 153 di tắch ựược xếp hạng quốc gia, cùng hàng ngàn tài liệu và hiện vật cổ có giá trị. đặc biệt quần thể di tắch Phố Hiến, đa Hòa - Dạ Trạch, khu tưởng niệm Lương y Hải Thượng Lãn Ông, Nhà tưởng niệm ựồng chắ Nguyễn Văn Linh; nhà thờ Bà Hoàng Thị Loan;... là nguồn tài nguyên du lịch văn hóa rất có giá trị cho phát triển du lịch. Hơn nữa, với vị trắ gần Hà Nội và các khu vực ựô thị lớn của vùng đồng bằng Sông Hồng, Hưng Yên có khả năng gắn kết với các tuyến du lịch từ Hà Nội qua Hưng Yên, Hải Dương ựi Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nam, Thái Bình,..., ựể phát triển du lịch lịch sử và nghỉ dưỡng nếu cơ sở hạ tầng phục vụ loại hình du lịch này ựược xây dựng tốt. đây là một lợi thế quan trọng, nếu khai thác tốt và có sự liên kết chặt chẽ với các tỉnh lân cận vẫn sẽ tạo nên những tuyến du lịch hấp dẫn, góp phần phát triển nhanh các ngành du lịch dịch vụ, tăng xuất khẩu tại chỗ và tạo việc làm cho lao ựộng trong tỉnh.
3.1.3. Dân số - Lao ựộng
Dân số: Nằm trong vùng đồng Bằng Sông Hồng có lịch sử phát triển lâu ựời, Hưng Yên là tỉnh có mật ựộ dân số rất ựông ựúc. Dân số trung bình năm 2012 là 1.132.285 người, ựạt mật ựộ bình quân 1.223 người/km2, trong ựó cao nhất là TP. Hưng Yên 1.773 người/km2; thấp nhất là huyện Phù Cừ 823 người/km2. Dân số thành thị của Hưng Yên năm 2011 có 143.800 nghìn người, chỉ chiếm 12,64% dân số toàn tỉnh; dân số nông thôn là 993.400 người chiếm 87,33%.
Dưới tác ựộng của chắnh sách kế hoạch hoá gia ựình, tốc ựộ tăng dân số trung bình trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên có xu hướng giảm dần qua các năm. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2009 là 0,98% và giảm xuống chỉ còn 0,94% năm 2011; tắnh bình quân cả giai ựoạn 2009 - 2011, tốc ựộ tăng dân số trung bình trên ựịa bàn tỉnh là 0,42%/năm.
Lao ựộng: Lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế năm 2012 có 700.512 người, trong ựó: lao ựộng nông nghiệp và thủy sản vẫn chiếm tỷ lệ chủ yếu (52,71%). Số lao ựộng trong ựộ tuổi có khả năng lao ựộng nhưng chưa có việc làm còn khá nhiềụ đây sẽ là nguồn bổ sung nhân lực quan trọng ựể giải quyết việc làm trong tương lai nếu có chắnh sách ựào tạo tốt.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành diễn ra tương ựối nhanh. Tỷ trọng lao ựộng trong khu vực nông nghiệp - thuỷ sản giảm từ 376.9000 người năm 2010 xuống còn 369.200 người năm 2012. điều ựó có nghĩa là trong thời gian tới quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng sẽ diễn ra với cường ựộ nhanh hơn, phạm vi rộng hơn tức là số lao ựộng rút ra khỏi ngành nông lâm ngư nghiệp sẽ ngày càng lớn. Do ựó ựào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phải ựược ựẩy nhanh.
Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao ựộng tỉnh Hưng Yên Gđ 2010-2012
So sánh (%)
Diễn giải đVT 2010 2011 2012
11/10 12/11 BQ
1, Tổng số nhân khẩu Nghìn người 1.128,6 1.132,32 1.137,3 100,33 100,44 100,38
- Trong ựó N/khẩu nông thôn Nghìn người 992,3 990,8 993,4 99,85 100,26 100,06
2, Tổng số hộ gia ựình Hộ 305.564 307.238 313.024 100,32 100,55 101,88
- Hộ gia ựình nông thôn Hộ 273.352 274.282 275.461 100,34 100,43 100,38
- Hộ gia ựình SXNN Hộ 234.121 234.847 235.833 100,31 100,42 100,36
3, Tổng số lao ựộng Nghìn người 679,9 692,1 700,5 101,79 101,21 101,5
- Lao ựộng nông thôn Nghìn người 592,0 602,6 611,7 101,79 101,21 101,51
- Lao ựộng NN Nghìn người 376,9 373,5 369,2 99,10 98,85 98,97
4, Một số chỉ tiêu
- BQ nhân khẩu/hộ Người 3,69 3,68 3.63 - - -
- BQ lao ựộng/hộ Người 2,22 2,25 2,24 - - -
- BQ nhân khẩu NT/hộ nông thôn Người 3,63 3,61 3,60 - - -
- BQ Lao ựộng NN/hộ nông nghiệp Người 1,61 1,59 1,57 - - -
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (%) 0,98 0,96 0,94 - - -
Mật ựộ dân số (Người/ km2) 1.219 1.224 1.233 - - -