Thực trạng vai trò của các cấp hội nông dân trong xây dựng nông

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của các cấp hội nông dân trong xây dựng nông thôn mới tại tỉnh hưng yên (Trang 74)

3. đặc ựiểm ựịa bàn và phương pháp nghiên cứu

4.1.2. Thực trạng vai trò của các cấp hội nông dân trong xây dựng nông

mới ở tỉnh Hưng Yên

4.1.2.1. Vai trò của Hội nông dân các cấp trong Ban Chỉ ựạo xây dựng NTM

Hội Nông dân các cấp huyện, xã của tỉnh Hưng Yên sau khi ựược thành lập, thường xây dựng riêng cho mình các ban quản lý xây dựng mô hình NTM nhằm cụ thể hóa hơn chủ trương, ựường lối, chắnh sách của đảng và Nhà nước. Thông qua cuộc họp đảng ủy, Hội Nông dân các huyện, xã ựã thành lập ra BQL xây dựng mô hình NTM. Ban thường vụ đảng ủy Hội Nông dân các huyện, xã trên toàn tỉnh căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và tình hình thực tế tại các ựịa phương trong tỉnh quyết ựịnh thành lập ra BQL xây dựng mô hình NTM gồm 17 thành viên ựại diện cho đảng ủy, chắnh quyền, các tổ chức chắnh trị, xã hội, ựoàn thể và nhân dân trong các huyện, xã, ựược phân thành các tiểu ban theo mô hình tổ chức của hình 4.2

Hình 4.2: Mô hình tổ chức Ban quản lý xây dựng NTM tại các huyện, xã tỉnh Hưng Yên

Hội Nông dân các cấp trong các BQL với các tiểu ban xây dựng mô hình là phù hợp, huy ựộng ựược sự tham gia của tất cả các tổ chức, ựoàn thể trong các

BAN QUẢN LÝ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NTM đảng ủy, UBND các huyện, xã

Cơ quan tư vấn, nhà thầu thi công Tiểu ban phát triển văn hóa xã hôi, môi trường Ban giám sát cộng ựồng Tiểu ban phát triển kinh tế và tổ chức sản xuất Tổ thẩm ựịnh báo cáo kinh tế kỹ thuật, dự toán các Dự án Tiểu ban phát triển hạ tầng Kinh tế xã hội Tiểu ban thực hiện quy hoạch Tiểu ban thực hiện dự án ở các xóm và khu dân cư

huyện, xã trên 7 nội dung liên quan ựến xây dựng NTM. Hội Nông dân trong các BQL có vai trò là ựầu mối ựứng ra tổ chức việc thực hiện các kế hoạch phát triển của cộng ựồng, tổ chức các cuộc họp, tổng hợp ý kiến của người dân và xây dựng thành hoạt ựộng cụ thể, huy ựộng sự tham gia của người dân, làm cầu nối với các cá nhân và các tổ chức bên ngoàị Như vậy vai trò của các cấp Hội Nông dân trong các BQL là rất quan trọng trong việc xây dựng NTM như việc xác ựịnh nhu cầu cần ựược thực hiện ở xóm và hộ gia ựình. Chắnh ựiều này ựã làm tăng vai trò của người dân tham gia một cách triệt ựể. Hình thức xác ựịnh nhu cầu của người dân có thể ựảm bảo cho sự tham gia một cách chủ ựộng của cộng ựồng vào chương trình.

4.1.2.2. Vai trò trong công tác tuyên truyền, vận ựộng hội viên áp dụng tiến bộ khoa học- kĩ thuật ựể phát triển sản xuất

a) Công tác vận ựộng hội viên Hội Nông dân áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp

Trong quá trình vận ựộng hội viên Hội Nông dân áp dụng tiến bộ kỹ thuật trên mọi lĩnh vực, một yếu tố cấp thiết ựặt ra là cần phải cập nhật và ứng dụng khoa học - kĩ thuật tiên tiến, hiện ựại hơn trong lao ựộng và sản xuất. đối với các cấp Hội Nông dân, việc tuyên truyền, vận ựộng hội viên Hội Nông dân áp dụng khoa học tiến bộ vào sản xuất là vấn ựề vô cùng cấp thiết.

Nhận thức rõ ựiều ựó, Hội Nông dân tỉnh Hưng Yên ựã tắch cực tuyên truyền vận ựộng hội viên áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất. Trong giai ựoạn 2010- 2012, Tỉnh Hội ựã mở nhiều lớp tập huấn nghiệp vụ quản lắ quỹ hỗ trợ nông dân cho cán bộ các huyện, thành, thị. Phong trào thi ựua sản xuất giỏi ựã ựược các cấp Hội phát ựộng rộng khắp trên ựịa bàn nông thôn. Tỉnh Hội ựã phối hợp với Thường trực Ban Thi ựua khen thưởng tỉnh xây dựng tiêu chuẩn thi ựua sản xuất giỏi và hướng dẫn các huyện triển khaị Hội ựã vận ựộng và thực hiện hiệu quả một số dự án phát triển VAC (Vườn, Ao, Chuồng) của Hội làm vườn ựể ựưa tiến bộ khoa học kĩ thuật và chuyển giao tiến bộ kĩ thuật cho hội viên, xây dựng một số mô hình kinh tế VAC.

Bảng 4.2. Kết quả vận ựộng hội viên Hội Nông dân áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất nông nghiệp

So sánh (%)

Chỉ tiêu đVT 2010 2011 2012

11/10 12/11 BQ Số Hội viên Nông dân các cấp

ựược tập huấn về TBKT Người 92.145 95.142 109.211 103,3 114,9 109,1 Số Hội viên ứng dụng

TBKT vào SX Người 89.102 93.451 99.147 110,5 106,0 108,3

- Xây dựng mô hìnhVAC Mô hình 170 210 280 123,5 133,3 129,0

- Sản xuất Nhãn lồng giống Ha 12 14 16 116,7 114,2 115,5

- Trồng Nhãn sạch Ha 19 24 31 126,3 129,2 127,8

- Nuôi Ong mật đàn 1.985 2.134 2.982 107,5 139,7 123,6

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo các năm 2010-2012 của hội nông dân tỉnh Hưng Yên

Bảng 4.2 cho thấy giai ựoạn 2010 -2012 tổng số hội viên Hội Nông dân các cấp ựược tập huấn về áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp có xu hướng tăng ựều qua các năm, tăng bình quân 9,1%/năm. Nếu như năm 2010 có 92.145 hội viên thì ựến năm 2012 số hội viên tăng lên 109.211 hội viên. điều này cho thấy công tác tuyên truyền vận ựộng hội viên Hội Nông dân các cấp tham gia tập huấn áp dụng tiến bộ khoa học vào trong sản xuất nông nghiệp ựã ựạt ựược ựạt hiệu quả caọ

Bên cạnh ựó, công tác vận ựộng hội viên Hội Nông dân các cấp phát triển mô hình VAC cũng có xu hướng tăng lên từ 170 mô hình năm 2010, tăng lên 280 mô hình vào năm 2012( tăng bình quân giai ựoạn 29,0%). Song song với mô hình VAC, là việc vận ựộng phát triển nuôi ong lấy mật, số lượng ựàn ong tăng dần qua các năm (tăng bình quân giai ựoạn 2010-2012 là 23,6%) và ựến năm 2012 ựạt 2.982 ựàn. Tuy nhiên hình thức nuôi ong lấy mật hiện nay chủ yếu ựược áp dụng trong các mô hình VAC.

Hưng Yên là nơi có ựặc sản Nhãn lồng nổi tiếng trên cả nước và là nơi ựứng ựầu cả nước về sản lượng nhãn quả tươi hàng năm. Do vậy, công tác vận ựộng hội viên Hội Nông dân các cấp sản xuất nhãn lồng giống và trồng nhãn sạch nhằm quảng bá ựặc sản của quê hương cung cấp cho các nơi trên cả nước cũng ựạt ựược kết quả khả quan. Số diện tắch ươm giống và trồng nhãn sạch tăng lên ựều theo năm (tăng bình quân giai ựoạn tương ứng là 15,5% và 27,8%). Năm 2010 có 12 ha ươm

giống nhãn lồng và 19 ha trồng nhãn sạch trên toàn tỉnh, thì ựến năm 2012 tăng lên tương ứng là 16 ha và 31 hạ điều này cho thấy hội viên hội nông dân ựã phát huy tốt lợi thế của ựịa phương trong việc quảng bá thương hiệu, hình ảnh của Hưng Yên.

Tuy nhiên, mặc dù công tác tuyên truyền hội viên Hội Nông dân các cấp áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp ựạt ựược những thành tựu quan trọng. Nhưng số hội viên áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp lại chiếm tỷ lệ thấp số hội viên ựã tham gia tập huấn. Nếu như năm 2010 có 89.102/92.145 nghìn hội viên áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất nông nghiệp thì ựến năm 2012 chiếm 99.147/109.211 nghìn hội viên áp dụng. Nguyên nhân của tình trạng này là do tại một số huyện, xã việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp chưa thực sự phù hợp với ựiều kiện của ựịa phương. Bên cạnh ựó, những năm trước một số nơi ựã áp dụng nhưng so sánh kết quả không cao hơn, thậm trắ còn thấp hơn so với việc áp dụng kỹ thuật sản xuất nông nghiệp truyền thống.

Như vậy, giai ựoạn 2010-2012 công tác vận ựộng hội viện hội nông dân áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp ựã ựạt ựược nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên việc tuyên truyền hội viên Hội Nông dân áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp còn chưa phù hợp với nhiều ựịa phương trong tỉnh.

b) Công tác tuyên truyền vận ựộng hội viên Hội Nông dân sản xuất các giống cây trồng mới

Trong quá trình vận ựộng hội viên áp dụng các tiến bộ khoa học- kĩ thuật, Hội Nông dân tỉnh hưng Yên ựã ựưa các loại giống cây trồng vào canh tác, trước hết là các giống lúạ Trong giai ựoạn 2010-2012, Hội Nông dân ựã ựưa vào sản xuất các giống lúa mới có năng suất cao, như: lai 2 dòng, 3 dòng, Bồi tạp 49, TH 3-3, TH 3-4, TH3-5, TH 3-11, TH 5-1, TH 6-3, TH 2-3,Q5, Bắc ưu, Bồi tạp Sơn Thanh, Nông ưu 28, Nông ưu 29, các giống lúa thuần AYT77, NX 30, đV108, Khang dân KD18, Khang dân ựột biến, DT10, U17, Qui ưu, Nhị ưu 838, VL20, VL 24, Syn6, Bio404, Hương thơm số 1, Hương thơm số 2, HT4Ầ.. thay thế các giống cũ : CR203, DT10, Bao thai lùn, NN-9, NN-10, NN-23, NN-75-6, DH60, Nếp thơm 44, 256 .v.v.

Trong các giống lúa mới có năng suất cao ựược ựưa vào canh tác trên ựịa bàn tỉnh, ựiển hình là giống lúa TH 3-3 là giống lúa lai cho năng suất cao 6-8 tấn/ha với thời gian sinh trưởng ngắn 105- 125 ngày, chịu ựược mọi loại ựất trên mọi ựịa hình, chống chịu sâu bệnh tốt, chất lượng gạo trắng, dẻo thơm ngon. Hội Nông dân tỉnh ựã sản xuất thử và kết luận ựược các giống lúa mới năng suất cao và chất lượng ựược bổ sung vào cơ cấu mùa vụ của tỉnh. đó là các giống lúa ựược chọn tạo trong nước: CN44, DT10, DT11, RSB13, C70, C71, CR01; các giống nếp: TK90, 415, 352...; các giống lúa thuần, lúa lai nhập nội: san hoa 165, thất quế, ựặc thanh, Q4, ải mai hương, tẻ thơm số 1, tẻ thơm số 2, chi ưu hương .v.v.

Bảng 4.3. Kết quả vận ựộng nông dân áp dụng giống mới và ựa dạng hóa cây trồng

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Cây trồng Diện tắch (ha) Năng suất (tấn/ha) Diện tắch (ha) Năng suất (tấn/ha) Diện tắch (ha) Năng suất (tấn/ha) 1. Lúa xuân - Tổng diện tắch gieo trồng 39.012 6,41 39.231 6,45 40.621 6,43 Tr. ựó: diện tắch gieo trồng

các giống lúa mới 27.985 6,81 29.214 6,82 32.632 6,93

2. Lúa mùa

- Tổng diện tắch gieo trồng 42.324 6,24 41.783 6,31 41.330 6,45 Tr. ựó: Diện tắch gieo trồng

các giống lúa mới 25.213 6,53 26.467 6,61 29.267 6,72

3. Ngô

- Tổng diện tắch gieo trồng 10.289 5,71 10.248 6,12 8.669 6,40 Tr. ựó: Diện tắch gieo trồng

các giống ngô mới 6.156 6,23 7.315 6,46 8.012 6,78

4. lạc - Tổng diện tắch gieo trồng 5.391 1,81 5.475 2,01 5.669 2,12 Tr. ựó: Diện tắch gieo trồng các giống lạc mới 3.214 2,42 3.345 2,56 4.569 2,67 5. đậu tương - Tổng diện tắch gieo trồng 3.213 1,71 3.124 1,73 3.383 1,84 Tr.ựó: Diện tắch gieo trồng

các giống ự. tương mới 1.821 1,93 2.102 2,23 3.012 2,42

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo các năm của hội nông dân tỉnh Hưng Yên

Bảng 4.3 cho thấy, nhờ ựẩy mạnh việc ứng dụng tiến bộ khoa học - kĩ thuật và ựưa các giống mới vào sản xuất, nên năng suất lúa không ngừng tăng lên. Lúa xuân tăng từ 6,81 tấn/ha (năm 2010), tăng lên 6,93 tấn/ha ( năm 2012). Lúa mùa

tăng từ 6,53 tấn/ha (năm 2010), tăng lên 6,72 tấn/ha ( năm 2012). Cùng với các giống lúa, các giống ngô, lạc mới có năng suất cao cũng ựược thay thế dần các giống cũ. đáng chú ý là các giống ngô lai DK999, HQ2000, BIOSEED 9681, VN61, lai chịu hạn VN 9680, 9687, VN4, VN45, lai Việt Nam giống nội, ngô nếp mầm xanh ựã cho năng suất cao và tăng dần qua các năm, ựạt 6,23 tấn/ha (năm 2010), tăng lên ựạt 6,78 tấn/ha (năm 2012).

Bên cạnh ựó, các giống lạc MD7, MD9, L14, L15, Lạc ựỏ Bắc Giang, lạc sen Nghệ An... từng bước ựứng vững trên ựịa bàn tỉnh thay thế các giống lạc cũ. Hiện nay, giống lạc mới ựã chiếm diện tắch khá lớn của tỉnh, ựưa năng suất trung bình 2,42 tấn/ha (năm 2010), tăng lên 2,67 tấn/ha (năm 2012). đặc biệt, việc ựưa các giống lạc mới (có nguồn gốc ở Trung Quốc) ựã tạo ra khả năng mở rộng diện tắch lạc vụ ựông của tỉnh lên hàng ngàn hạ Kĩ thuật trồng lạc có che phủ nilon ựược ựưa vào áp dụng rộng rãi ở nhiều ựịa phương trong tỉnh, tạo ra một bước tiến ựáng kể về năng suất (2,5 Ờ 2,8 tấn/ha),..v.v. Cùng với các giống lạc là các giống ựậu tương mới ựược nhập từ Trung Quốc và giống ựậu tương lai vủa Việt Nam cũng cho năng suất cao hơn với các giống bản ựịa cũ. Trong giai ựoạn 2010-2012 việc áp dụng trồng các giống mới này ựã làm cho năng suất ựậu tương tăng cao trong suốt giai ựoạn, năm 2010 năng suất ựạt 1,93 tấn/ha ựến năm 2012 tăng lên ựạt 2,42 tấn/hạ

Như vậy, công tác tuyên truyền và vận ựộng hội viên hội nông dân áp dụng các giống mới trong sản xuất ựã ựạt ựược kết quả tốt. Tuy nhiên, việc tuyên truyền và vận ựộng này chỉ áp dụng với quy mô còn nhỏ, chưa ựược rộng rãi trong toàn tỉnh. Do vậy, công tác này cần triển khai rộng rãi hơn với quy mô lớn hơn và ựi sâu vào tình hình thực tế tại các huyện, xã thị trấn trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên.

c) Công tác tuyên truyền vận ựộng nông dân phát triển chăn nuôi thâm canh

Trong giai ựoạn 2010-2012, công tác tuyên truyền, vận ựộng hội viên hội Hội Nông dân phát triển chăn nuôi với các giống mới hiệu quả kinh tế cao và ựã ựạt kết quả ựáng khắch lệ. đặc biệt là việc thực hiện phát triển ựàn trâu theo qui

mô diện rộng, trong ựó tập trung vào 2 giống: giống ựịa phương và giống trâu Murza của Trung tâm Nghiên cứu ngựa trâu Bá Vân. Kết quả của công tác này cho thấy số lượng ựàn trâu giống mới tăng lên từ 630 con vào năm 2010, tăng lên ựạt 1.589 con vào năm 2012, (chiếm tỷ lệ tương ứng là 32,02% và 68,37%/ tổng số ựàn trâu). Cùng với công tác này, chương trình Sind hóa ựàn bò cũng ựã thu ựược nhiều kết quả tốt ở nhiều ựịa phương trong tỉnh và vẫn ựược tiếp tục quan tâm ựầu tư. Số lượng ựàn bò tăng từ 28.312 con năm 2010, tăng lên 37.384 con vào năm 2012 ( chiếm tỷ lệ tương ứng là 70,20 và 86,10%/tổng số ựàn bò). Sở dĩ số lượng ựàn trâu và bò tăng mạnh trong những năm qua là do nhu cầu của thị trường về các loại thịt tươi và chế biến các sản phẩm từ thịt trâu bò tăng mạnh. Bên cạnh ựó, trong những năm gần ựây các sản phẩm từ thịt trâu, bò ựem lại cho người chăn nuôi nhiều lợi nhuận hơn so với các giai ựoạn trước. Do vậy, trong giai ựoạn này số lượng ựàn trâu và ựàn bò ựược các hội viên hội nông dân chú ý và ựang ngày càng phát triển mạnh.

Bảng 4.4. Kết quả vận ựộng nông dân áp dụng chăn nuôi giống mới ựạt hiệu quả kinh tế cao

2010 2011 2012 Loại vật nuôi Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) 1. Trâu 1.967 100 2.141 100 2.324 100 Tr.ựó: giống trâu Murza 630 32,02 1.012 47,17 1.589 68,37 2. Bò 40.324 100 40.923 100 43.405 100 Tr.ựó: giống bò lai Sind 28.312 70,20 31.379 76,67 37.384 86,10 3. Lợn 512.204 100 508.132 100 644.584 100 Tr.ựó: - Lợn ngoại thuần 234.452 45,77 254.421 50,06 371.632 57,65 - Lợn lai F1 277.752 54,22 253.711 49,93 272.952 42,34 4. Gia cầm 6.245.523 100 6.832.124 100 7.953.000 100 Tr.ựó: các giống gia cầm mới 5.235.421 83,82 5.832.000 85,36 7.205.236 90,59

Trong chăn nuôi Lợn, các cấp Hội Nông dân tắch cực vận ựộng hội viên phát triển ựàn lợn ựực ngoại giống có phẩm chất tốt ựược nhập về như: Tân Cương, Tân Kim, đại Bạch, Trung Bạch, Yokshia, Land race; sau này ựược bổ sung thêm giống Duroc, Edel. Một mạng lưới nhân giống và mạng lưới dẫn tinh viên ựược xây dựng rộng khắp ựến tận hợp tác xã ựể phát triển lợn lai kinh tế (hay còn gọi là lợn F1) trong toàn tỉnh. Từ năm 2010 ựến nay, nhiều giống lợn lai ựược áp dụng rộng trong tỉnh, như: lợn Móng Cái, lợn ngoại, lợn ngoại thuần, lợn nái thuần... góp phần ựưa số lượng ựàn lợn của tỉnh tăng lên từng năm. Nếu như

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của các cấp hội nông dân trong xây dựng nông thôn mới tại tỉnh hưng yên (Trang 74)