Tổng quan xây dựng NT Mở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của các cấp hội nông dân trong xây dựng nông thôn mới tại tỉnh hưng yên (Trang 44)

Những năm qua, đảng và Nhà nước có nhiều chắnh sách và các cuộc vận ựộng nhằm thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn; tuy nhiên những Chương trình có mục tiêu phát triển ựồng bộ nông thôn thì rất ắt, từ năm 2001 ựến nay, chỉ có 2 Chương trình thắ ựiểm của Ban Kinh tế Trung ương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng tới mục tiêu này:

đề án thắ ựiểm phát triển NTM cấp xã:

Kể từ năm 2001, Ban Kinh tế Trung ương cùng với Bộ Nông nghiệp và PTNT, các Bộ, ngành và ựịa phương ựã bắt ựầu triển khai xây dựng mô hình ựiểm ỘPhát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá, hợp tác hoá, dân chủ hoáỢ (gọi chung là mô hình phát triển NTM cấp xã) tại các vùng sinh tháị Chương trình phát triển nông thôn ựã ựược triển khai tại 14 xã ựiểm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (tăng lên 18 xã trong năm 2004) và khoảng 200 xã ựiểm của các ựịa phương. Chương trình phát triển nông thôn cấp xã bao gồm 5 nội dung cơ bản: Phát triển kinh tế hàng hoá với một cơ chế phù hợp khai thác ựược lợi thế của

ựịa phương, có thị trường tiêu thụ; phát triển cơ sở hạ tầng phù hợp với nền nông nghiệp hàng hoá ựáp ứng yêu cầu CNH; xây dựng khu dân cư văn minh; tăng cường công tác văn hoá, y tế, giáo dục trong nông thôn và xây dựng ựội ngũ cán bộ; tăng cường sự lãnh ựạo của cấp uỷ đảng, phát huy vai trò của cán bộ tổ chức quần chúng, thực hiện tập trung dân chủ.

Chương trình phát triển nông thôn cấp xã ựã triển khai ựược một số hoạt ựộng như ựào tạo cho cán bộ các xã ựiểm, triển khai qui hoạch cho 18 xã ựiểm của Bộ Nông nghiệp và PTNT, lồng ghép các Chương trình, dự án về khuyến nông, nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn cho 18 xã ựiểm. Nhờ vậy, cơ sở hạ tầng và bộ mặt nông thôn của các xã ựiểm ựã có sự thay ựổi ựáng kể, nhiều hệ thống nước sạch, xử lý nước thải ựã hình thành và ựi vào hoạt ựộng có hiệu quả. Sản xuất nông nghiệp và nhất là ngành nghề có hiệu quả cao hơn, sản phẩm làm ra cạnh tranh ựược trên ựịa bàn trong nước cũng như quốc tế.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả ựạt ựược, mô hình phát triển nông thôn cấp xã ựã bộc lộ một số tồn tại:

- Kế hoạch xây dựng mô hình ựòi hỏi nhu cầu vốn rất lớn lại không có nguồn lực ựảm bảo nên hầu hết các mô hình cấp xã ựều không có tắnh khả thị Mặt khác mô hình ựược xây dựng theo dạng dự án ựầu tư phát triển nên cán bộ và người dân ở "ựiểm" có tâm lý ỷ lại, trông chờ vào nhà nước mà chưa huy ựộng ựược nguồn lực của người dân và cộng ựồng nên chưa mang tắnh xã hội sâu sắc và vì vậy thiếu tắnh bền vững trong xây dựng NTM

- đội ngũ cán bộ xã tuy có ựược ựào tạo, nhưng nội dung ựào tạo chưa ựủ tầm, tình trạng phổ biến là chưa nắm vững yêu cầu và phương pháp triển khai dự án.

- Bộ máy tổ chức chỉ ựạo triển khai chương trình không ựược hình thành thống nhất, ựồng bộ từ cấp Trung ương xuống các ựịa phương, không phân ựịnh rõ trách nhiệm của các Bộ, ngành, các cấp chắnh quyền trong việc tổ chức chỉ ựạo, triển khai, theo dõi và ựánh giá Chương trình nên rời rạc và hiệu quả thấp.

đề án thắ ựiểm xây dựng mô hình NTM cấp thôn:

Năm 2007, Bộ Nông nghiệp và PTNT ựã triển khai thắ ựiểm đề án Xây dựng NTM theo phương pháp tiếp cận mới Ộdựa vào nội lực và do cộng ựồng làm chủỢ. đề án thì ựiểm này ựược triển khai ở 15 thôn tại 14 tỉnh ựại diện cho các vùng kinh

tế văn hoá khác nhaụ Nội dung thực hiện chủ yếu gồm: đào tạo nâng cao năng lực phát triển cộng ựồng; nâng cấp ựiều kiện sống cho người dân nông thôn; hỗ trợ người dân phát triển sản xuất hàng hoá nông nghiệp, dịch vụ nông thôn ựể nâng cao thu nhập và Phát triển mỗi làng một nghề.

Qua 2 năm thực hiện, Chương trình thắ ựiểm xây dựng mô hình NTM của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ựã ựạt ựược 6 nội dung:

- đã hình thành ựược 15 mô hình thực tiễn về xây dựng NTM theo phương pháp tiếp cận mới từ cộng ựồng và do cộng ựồng làm chủ.

- Bước ựầu thay ựổi ựược nhận thức của cán bộ cơ sở và người dân trong việc xác ựịnh nội dung xây dựng NTM, các bước công việc phải làm và trình tự tiến hành, cách thức huy ựộng nội lực tại chỗ cho xây dựng NTM;

- đã hình thành ựược tổ chức của người dân (Ban phát triển thôn), là ựại diện của cộng ựồng dân cư thôn, bản ựể tự chủ trong việc bàn bạc, lựa chọn, quyết ựịnh các nội dung xây dựng NTM và cuộc sống trên ựịa bàn của họ.

- đã khơi dậy ý thức tự chủ, sáng tạo của người dân trong phát huy nội lực xây dựng NTM, không ỷ lại vào trợ giúp bên ngoàị

- đã xác ựịnh rõ hơn nội dung, phương pháp, cách làm, mối quan hệ phối hợp giữa các cấp trong xây dựng mô hình NTM theo phương pháp tiếp cận từ cộng ựồng thôn, bản.

- Tuy mô hình chưa hoàn thiện, nhưng ựã thu hút sự quan tâm của nhiều ựịa phương tổ chức xây dựng thêm mô hình NTM ở ựịa phương (ngoài 15 mô hình thắ ựiểm của Bộ).

Tuy vậy, còn một số tồn tại:

- Nhận thức của các ngành, các cấp ở một số ựịa phương về xây dựng NTM còn chưa ựầy ựủ, chưa ựúng với chủ trương của ựề án.

- Do chưa có tiêu chắ thôn, bản ựạt chuẩn NTM nên việc xác ựịnh mục tiêu nhằm xác ựịnh kế hoạch phát triển dài hạn, ngắn hạn còn gặp nhiều khó khăn, nhất là khái niệm, nội hàm NTM còn hiểu theo nhiều cách khác nhau không chỉ với cán bộ các cấp và người dân ở các ựiểm mà còn cả trong các ựơn vị triển khaị

mới nên khi thực hiện hầu hết các cán bộ và người dân ựều rất lúng túng ảnh hưởng ựến tiến ựộ và chất lượng.

- Do chưa có cơ chế ựặc thù, nên việc triển khai xây dựng mô hình NTM rất lúng túng nhất là cơ chế quản lý ựầu tư, tài chắnh.

Bài học kinh nghiệm phát huy vai trò Hội Nông dân trong xây dựng nông

thôn mới:

- Xây dựng NTM thời gian qua thiếu ựịnh hướng do chưa có qui hoạch tổng thể cấp quốc gia và ựịa phương, chưa có bộ tiêu chắ, chuẩn mực thể hiện các ựặc trưng của NTM thời kỳ CNH-HđH; chưa có ựược hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật làm chuẩn cho xây dựng các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn. Thiếu ựội ngũ cán bộ giỏi về xây dựng NTM làm nòng cốt chỉ ựạo thực hiện ở cơ sở. Vì vậy mặc dù đảng và Nhà nước ựã ựầu tư không nhỏ cho khu vực này song việc xây dựng nông thôn cấp cơ sở vẫn nặng tắnh tự phát, hiệu quả sử dụng vốn ựầu tư và các nguồn lực thấp.

- Do ựặc ựiểm ựịa lý, ựất nước ta hình thành nên các vùng sinh thái, vùng kinh tế - văn hoá ựặc thù, những vùng này có ựặc ựiểm sinh thái, nhóm dân tộc sinh sống khác nhau, hiện ựang có văn hoá, trình ựộ dân trắ, trình ựộ phát triển kinh tế không ựồng ựềụ Vì vậy, phát triển nông thôn vừa phải có tiêu chắ chung, vừa phải xây dựng các tiêu chắ ựặc thù phù hợp với trình ựộ và ựặc ựiểm phát triển của các vùng cũng như theo từng giai ựoạn phát triển kinh tế - xã hộị Chắnh sách hỗ trợ, ựầu tư của nhà nước cũng phải linh hoạt ựể phù hợp với ựặc ựiểm ựó, thể hiện ựược sự quan tâm nhiều hơn cho các vùng khó khăn, ựảm bảo sự phát triển hài hoà của ựất nước.

- Xây dựng NTM là công cuộc vì dân, do dân. Vì vậy, xây dựng NTM phải hướng trước mắt vào giải quyết trước vào những vấn ựề thiết thực, mang lại hưởng thụ trực tiếp cho người dân nông thôn (như: cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội trên ựịa bàn xã, thôn; xây dựng nếp sống văn hoá lành mạnh, an ninh tốt; bảo vệ và phát triển môi trường sinh sống sạch ựẹp...), ựồng thời cộng ựồng dân cư phải ựược bàn bạc và quyết ựịnh, tổ chức thực hiện. Nhà nước cần xây dựng và cải cách các chắnh sách nhằm ựẩy nhanh tốc ựộ xây dựng NTM (trong ựó nhất là các

cơ chế, chắnh sách liên quan thủ tục xây dựng cơ bản, quản lý vốn ngân sách), ựảm bảo phát huy nội lực của người dân.

- Nguồn lực cần có ựể xây dựng NTM là rất lớn, cần xuất phát từ nội lực là chắnh nhằm ựảm bảo tắnh bền vững. Tuy nhiên, trong ựiều kiện mức tắch luỹ của người dân nông thôn còn thấp như hiện nay (nhất là tại các vùng thuộc diện ựặc biệt khó khăn) thì ựể ựẩy nhanh tốc ựộ xây dựng, Nhà nước phải có chắnh sách hỗ trợ ựầu tư lớn từ ngân sách thì mới có nguồn lực tạo bước ựột phá trong xây dựng NTM.

Quan ựiểm của đảng và nhà nước ta về xây dựng NTM trong thời

gian tới:

- Mô hình NTM cấp xã ựược thực hiện theo phương châm Ộdựa vào nội lực của cộng ựồngỢ ựịa phương. Nhà nước hỗ trợ một phần trực tiếp cho các xã. đồng thời khơi dậy tinh thần và sức dân ựóng góp tắch cực tự giác vào xây dựng ựịa phương.

- Các hoạt ựộng cụ thể của từng mô hình thắ ựiểm do chắnh người dân ở ựó bàn bạc dân chủ, công khai và quyết ựịnh trên cơ sở các quy chuẩn của nhà nước có sự tư vấn của cán bộ chuyên môn; các cấp uỷ đảng và Chắnh quyền ựóng vai trò chỉ ựạo, tổ chức ựiều hành quá trình hoạch ựịnh và thực thi, cơ chế, chắnh sách, tạo hành lang pháp lý, hỗ trợ vốn, kỹ thuật, nguồn lực, tạo ựiều kiện, ựộng viên tinh thần... cho người dân thực hiện vai trò làm chủ thông qua cộng ựồng.

- Xây dựng NTM là nhiệm vụ của cả hệ thống chắnh trị và toàn xã hộị Trước hết, phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự lực tự cường, vươn lên của nông dân; xây dựng xã hội nông thôn ổn ựịnh, hòa thuận, dân chủ, có ựời sống văn hoá phong phú làm nền tảng tinh thần của giai cấp nông dân, tạo ựộng lực cho quá trình xây dựng NTM.

- Thực hiện rà soát các chương trình, dự án có liên quan ựến xây dựng NTM trên ựịa bàn. đối chiếu với tiêu chắ NTM, nếu tiêu chắ nào ựang có chương trình, dự án triển khai nhưng mức ựạt còn thấp do nguồn lực hạn chế thì bổ sung ựể ựẩy nhanh tiến ựộ; tiêu chắ nào chưa có chương trình, dự án thì lập dự án mớị

hợp, cản trở chủ trương phát huy nội lực và quyền tự quyết của cộng ựồng thì ựược áp dụng cơ chế ựặc thù.

- Mỗi xã ựiểm xây dựng một ựề án phát triển NTM tổng thể, làm cơ sở cho thực hiện.

để ựáp ứng yêu cầu xây dựng NTM từ này ựến năm 2015 và tiến tới năm 2020 ựòi hỏi phải có một ựội ngũ cán bộ chắnh quyền cơ sở có ựủ trình ựộ và năng lực ựể thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM.

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của các cấp hội nông dân trong xây dựng nông thôn mới tại tỉnh hưng yên (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)