Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của các cấp hội nông dân trong xây dựng nông thôn mới tại tỉnh hưng yên (Trang 51)

3. đặc ựiểm ựịa bàn và phương pháp nghiên cứu

3.1.1. điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Hưng Yên là một tỉnh thuộc vùng đồng Bằng Sông Hồng, nằm trong vùng Kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ, diện tắch tự nhiên 92.602,89 ha, dân số 1.137.300 người (mật ựộ dân số trung bình 1.223 người/km2) có ranh giới tiếp giáp với 6 tỉnh và thành phố là:

+ Phắa Bắc và Tây: Giáp Thủ ựô Hà Nội và tỉnh Bắc Ninh. + Phắa Nam: Giáp các tỉnh với các tỉnh Hà Nam, Thái Bình. + Phắa đông: Giáp với tỉnh Hải Dương.

Trên ựịa bàn Hưng Yên có hệ thống các tuyến giao thông quan trọng gồm: quốc lộ 5A, ựường 39A, ựường 38 và ựường sắt Hà Nội - Hải Phòng, nối Hưng Yên với các tỉnh phắa Bắc, ựặc biệt là với Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng và Quảng Ninh. Có hệ thống sông Hồng, sông Luộc tạo thành mạng lưới giao thông thủy khá thuận lợi cho giao lưu hàng hóa và ựi lạị Tuy ở vị trắ trung tâm, nhưng một số khu vực trong tỉnh còn bị cách ly vì thiếu ựường và cầụ

Theo Quyết ựịnh số 145/2004/Qđ-TTg ngày 13/8/2004 của Thủ tướng Chắnh phủ, Hưng Yên là một trong 8 tỉnh của vùng Kinh tế Trọng ựiểm Bắc Bộ. Vị thế ựịa lý kinh tế thuận lợi của Hưng Yên nằm trên các trục giao thông chắnh và rất gần những Trung tâm kinh tế lớn ở phắa Bắc, cụ thể là:

+ Thủ ựô Hà Nội: Cách TP. Hưng Yên hơn 60 km, là trung tâm kinh tế, chắnh trị, khoa học kỹ thuật, văn hóa, ựào tạo và y tế lớn của cả nước. Có các tuyến vành ựai 3, 4, 5 của Hà Nội chạy qua ựịa bàn Hưng Yên.

+ TP. Hải Phòng: Cách TP. Hưng Yên hơn 90 km, cách khu vực công nghiệp ựang phát triển trên trục ựường 5 của Hưng Yên khoảng hơn 60 km, là một trong những ựầu mối giao lưu liên vùng và là cửa mở ra quốc tế quan trọng của các tỉnh

phắa Bắc.

+ TP.Hải Dương: Cách TP. Hưng Yên hơn 50 km (theo ựường 39A và ựường 5), vốn là thủ phủ của tỉnh Hải Hưng cũ, có mối quan hệ chặt chẽ về kinh tế - xã hội với Hưng Yên.

+ đường cao tốc Hà Nội-Hải Phòng sẽ tạo ựiều kiện thuận lợi hơn nữa cho lưu thông hàng hóa và hành khách của Hưng Yên và qua Hưng Yên.

+ Từ năm 2003, theo thỏa thuận của lãnh ựạo cấp cao hai nước Việt Nam, Trung Quốc về việc hình thành hai tuyến hành lang và một vành ựai phát triển kinh tế chung giữa hai nước, Hưng Yên nằm trọn trong 2 tuyến hành lang là: Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng. Ngoài ra, Hưng Yên cũng ở rất gần vành ựai phát triển kinh tế Vịnh Bắc Bộ.

Toàn bộ ựặc ựiểm vị trắ xét trong bối cảnh phát triển dài hạn nêu trên có tác ựộng hết sức mạnh mẽ ựến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Hưng Yên xét trên các mặt:

+ Tạo ra cơ hội và ựộng lực quan trọng ựể phát triển trên cơ sở tận dụng mạng lưới cơ sở hạ tầng phát triển, sự hỗ trợ về ựào tạo và chuyển giao công nghệ từ các thành phố lớn và các trung tâm của vùng.

+ Có thị trường tiêu thụ lớn, ựặc biệt tiêu thụ nông sản thực phẩm và hàng thủ công mỹ nghệ...

+ Có môi trường thuận lợi thu hút ựầu tư nước ngoàị

+ đồng thời với những thuận lợi trên là những thách thức về sự cạnh tranh mạnh mẽ của các tỉnh vốn có nền kinh tế ựã phát triển hơn, trong khi Hưng Yên còn là một tỉnh nghèo, mới ựược tái lập, tài nguyên khoáng sản ắt, kết cấu hạ tầng nội tỉnh kém phát triển...

Với ựặc ựiểm ựó, ựòi hỏi Hưng Yên phải phát triển nhanh trên cơ sở phát huy cao ựộ những giá trị truyền thống và tiềm năng sẵn có của tỉnh, cùng với sự nỗ lực cao của toàn thể cán bộ và nhân dân trong tỉnh ựể có thể hội nhập nhanh vào nền kinh tế của vùng và cả nước.

3.1.1.2. Khắ hậu

ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, bốn mùa rõ rệt. Trong thời kỳ ựầu mùa ựông khắ hậu tương ựối khô, nửa cuối thì ẩm ướt; mùa hạ nóng ẩm, nhiều mưạ Số giờ nắng trung bình 1.650 giờ/năm, nhiệt ựộ trung bình 23,20C, nhiệt ựộ trung bình tháng thấp nhất là 160C. Tổng nhiệt ựộ trung bình năm 8.500 - 8.6000C. Lượng mưa trung bình 1.450 - 1.650mm, nhưng lượng mưa phân bố không ựều trong năm. Mùa mưa (từ tháng 5 ựến tháng 10) tập trung tới 70% lượng mưa cả năm, gây úng lụt, ảnh hưởng xấu ựến sản xuất. Mùa khô (từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau) lạnh và thường có mưa phùn. Tuy vậy, cũng cần lưu ý một số hạn chế trong chế ựộ khắ hậu: mùa mưa tập trung vào một thời gian ngắn nên dễ gây úng ngập nội ựồng và thường kèm theo bãọ Thời kỳ mùa lạnh cũng xuất hiện những ựợt rét hại (nhiệt ựộ xuống dưới 100C) ảnh hưởng tới sinh trưởng của cây trồng và ựàn gia súc. Do vậy, ựòi hỏi phải chú trọng cơ cấu mùa vụ, cây trồng và các biện pháp kỹ thuật phù hợp ựể hạn chế những yếu tố bất thuận và phát huy tốt nhất những thuận lợi của nguồn tài nguyên khắ hậu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.

3.1.1.3. địa hình

- địa hình: thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang đông xen kẽ những ô ựất trũng (ựầm, hồ, ao, ruộng trũng) thường xuyên bị ngập nước. điểm cao nhất có cốt +9 m ựến +10 m tại khu ựất bãi thuộc xã Xuân Quan (huyện Văn Giang), ựiểm thấp nhất có cốt +0,9 tại xã Tiên Tiến (huyện Phù Cừ).

- địa mạo: có thể chia thành 5 tiểu vùng như sau:

Tiểu khu ngoài ựê sông Hồng và sông Luộc hàng năm ựược bồi ựắp thêm phù sa mới, nên phắa ngoài ựê thường cao hơn phắa trong ựê và thấp dần từ Bắc xuống Nam theo dòng chảỵ Cốt ựất cao từ +7m ựến +9m thuộc xã Xuân Quan, Phụng Công (Văn Giang) thấp dần tới cốt ựất cao +3m ựến +4m thuộc xã Thuỵ Lôi (Tiên Lữ), Tống Trân, Nguyên Hoà (Phù Cừ).

Tiểu khu Khoái Châu, Văn Giang, Mỹ Hào, Yên Mỹ và Văn Lâm có cốt ựất cao +6m ựến +7m.

Tiểu khu TP. Hưng Yên, Phù Cừ, Tiên Lữ kề bên sông Hồng và sông Luộc có tầng ựất phù sa dày khoảng 1m ựến 1,5m, cốt ựất cao +3m ựến +3,5 m .

Tiểu khu Bắc Văn Lâm có cốt ựất cao từ +4m ựến +5m.

Hình 3.1 Bản ựồ hành chắnh tỉnh Hưng Yên

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của các cấp hội nông dân trong xây dựng nông thôn mới tại tỉnh hưng yên (Trang 51)