Giải pháp nâng cao vai trò các cấp Hội trong xây dựng nông thôn

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của các cấp hội nông dân trong xây dựng nông thôn mới tại tỉnh hưng yên (Trang 102)

3. đặc ựiểm ựịa bàn và phương pháp nghiên cứu

4.3.3. Giải pháp nâng cao vai trò các cấp Hội trong xây dựng nông thôn

tỉnh Hưng Yên

Chương trình xây dựng nông thôn mới hiện là cuộc vận ựộng lớn, có ý nghĩa quan trọng trong cả trước mắt và lâu dài, Hội nông dân các cấp tỉnh Hưng Yên cần tập trung ựẩy mạnh ỘPhong trào nông dân thi ựua xây dựng nông thôn mớiỢ theo tinh thần Nghị quyết ựại hội V của Hội nông dân Việt Nam và cần tập trung vào các giải pháp chủ yếu sau:

4.3.3.1 đẩy mạnh phổ tiến, tuyên truyền rộng rãi trong hội viên, nông dân Chương trình xây dựng nông thôn mới của Chắnh phủ và Bộ tiêu chắ quốc gia về nông thôn mới

Tuyên truyền ựể hội viên, nông dân hiểu rõ mục ựắch, ý nghĩa, nội dung Chương trình xây dựng nông thôn mới trên cơ sở nội dung cơ bản của Bộ tiêu chắ quốc gia về nông thôn mớị Từ yêu cầu thực tiễn về xây dựng nông thôn mới, Hội Nông dân tỉnh Hưng Yên xây dựng chương trình nhiệm vụ nhằm ựịnh hướng cho nông dân xây dựng nông thôn mớị

Với quan ựiểm, Công tác tuyên truyền là nhiệm vụ quan trọng, xuyên suốt trong lãnh ựạo, chỉ ựạo và ựiều hành hoạt ựộng Hội và phong trào nông dân; là phương tiện hữu hiệu, nhằm xây dựng bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, tri thức, văn

hóa, ựạo ựức, niềm tin cách mạng cho cán bộ, hội viên, nông dân, góp phần ựắc lực vào việc thực hiện thắng lợi chương trình xây dựng nông thôn mớị để thực hiện hiểu quả công tác này cần phải thực hiện ựồng bộ các nội dung sau:

Thứ nhất, đổi mới nội dung, phương thức công tác tuyên truyền, sử dụng

và phát huy có hiệu quả các kênh thông tin ựại chúng mà ựặc biệt là các kênh thông tin của Hội; kiện toàn củng cố, ựào tạo, bồi dưỡng ựội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên; phối hợp với các cấp, các ngành, các cơ quan liên quan, truyền tải, nâng cao nhận thức hiểu biết về chủ trương, ựường lối của đảng, chắnh sách pháp luật của Nhà nước, các Nghị quyết của Hội ựến tận cán bộ, hội viên, nông dân trong tỉnh; bồi dưỡng nâng cao nhận thức thành hành ựộng cách mạng trong thực tiễn cuộc sống; phát huy tinh thần ựoàn kết, tạo sự ựồng thuận trong nội bộ nông dân, xây dựng tổ chức Hội ngày càng vững mạnh về mọi mặt; khẳng ựịnh vai trò trung tâm nòng cốt trong các phong trào nông dân và công cuộc xây dựng nông thôn mớị

- đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục chắnh trị tư tưởng, nâng cao nhận thức cho cán bộ, hội viên nông dân về mục tiêu lý tưởng, con ựường ựi lên CNXH mà đảng, Bác Hồ và nhân dân ta ựã lựa chọn, tạo sự ựoàn kết nhất trắ thành sức mạnh, phấn ựấu thực hiện thắng lợi các chủ trương, ựường lối của đảng, chắnh sách pháp luật của Nhà nước.

- đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp các hoạt ựộng tuyên truyền, quan tâm phát huy hiệu quả của công tác tuyên truyền miệng; tập trung hướng mạnh về cơ sở với phương châm "sát nông dân, gần nông dân, hiểu nông dân", Ộnói cho nông dân nghe, nghe nông dân nóiỢ.

- Bám sát các chủ trương, ựường lối, Nghị quyết của đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước có liên quan ựến nông nghiệp - nông dân - nông thôn, gắn với Chỉ thị, Nghị quyết của Hội ựể tuyên truyền quán triệt kịp thời ựến cán bộ, hội viên nông dân.

- Phát huy hiệu quả công tác tuyên truyền thông qua sinh hoạt Hội, hoạt ựộng văn hóa văn nghệ - thể dục thể thao, tham quan thực tế; tuyên truyền trên các phương tiện thông tin truyền thông như: Báo, ựài, tạp chắ, bản tin, trang

Website, tờ rơi, panô, ápắch, chuyên mục "Diễn ựàn các cấp Hội Nông dân"; xây dựng các chuyên mục trên ựài Phát thanh - truyền hình tỉnh, đài truyền thanh - Truyền thanh phát lại truyền hình và Trạm truyền thanh cơ sở, giới thiệu quảng bá những mô hình ựiển hình trong công tác xây dựng Hội, phong trào nông dân, những mô hình, gương nông dân sản xuất Ờ kinh doanh giỏi, gương người tốt, việc tốt... ựể nông dân biết tham khảo, học tập.

- Vận dụng sáng tạo các phương pháp tuyên truyền phù hợp với từng vùng, miền, từng ựịa phương cơ sở, từng ựối tượng cụ thể, ựể nông dân dễ nghe, dễ hiểu, dễ thực hiện. Nội dung tuyên truyền phải xuất phát từ nhu cầu, tâm tư, nguyện vọng và quyền lợi chắnh ựáng của hội viên, nông dân và phải phù hợp với ựiều kiện, hoàn cảnh cụ thể ựể tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, nêu gương thực hiện.

Thứ hai, Kiện toàn, củng cố, xây dựng ựội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên ựảm bảo về số lượng và chất lượng, ựáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mớị

- Khảo sát số lượng, nắm bắt, ựánh giá chất lượng hoạt ựộng của ựội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên nhất là ở cơ sở. Xây dựng ựội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền ựủ ựảm bảo số lượng và chất lượng, vững vàng về lập trường, quan ựiểm, có phẩm chất ựạo ựức tốt, nhiệt tình trách nhiệm trong công việc, có khả năng cập nhật tập hợp thông tin chắnh thống và kỹ năng tuyên truyền, thuyết phục vận ựộng nông dân.

- Phối hợp với các ngành liên quan tổ chức tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho báo cáo viên, tuyên truyền viên ựịnh kỳ hằng năm, hoặc theo từng chuyên ựề, cần quan tâm ựào tạo tiếng dân tộc thiểu số ựể thuận tiện trong việc tuyên truyền vận ựộng.

Thứ ba, Tăng cường công tác phối hợp với các cấp, các ngành liên quan triển khai các chương trình phát triển kinh tế, chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất và tổ chức các hoạt ựộng văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần cho nông dân.

- Tổ chức thội thảo ựầu bờ, tham quan mô hình, học tập kinh nghiệm những kiến thức KHKT tiến bộ, những chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội ựến với nông dân, thực hiện Nghị quyết BCH TW 7 khóa (X); ựẩy mạnh thực hiện 3 phong trào thi ựua lớn của Hội phát ựộng, xây dựng nông thôn mớị

- Phối hợp với các ngành liên quan thường xuyên tổ chức các hoạt ựộng văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao như: bóng ựá, bóng chuyền nông dân, Liên hoan tiếng hát nông dân, ựua thuyền truyền thống... Vận ựộng nông dân duy trì thực hiện phong toàn dân ựoàn kết xây dựng ựời sống văn hóa ở khu dân cư, xây dựng gia ựình nông dân văn hóa, gia ựình no ấm bình ựẳng, tiến bộ, hạnh phúc...

4.3.3.2 Hội Nông dân các cấp tiếp tục tham gia xây dựng và tổ chức giám sát việc thực hiện quy hoạch tại ựịa phương

Vấn ựề quy hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng nông thôn mới, ảnh hưởng ựến ựất sản xuất, môi trường sinh thái, văn hóa xã hội, ựến việc làm của người dân. Với vai trò là người ựại diện cho dân, các cấp Hội Nông dân trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên chủ ựộng tham gia tắch cực trong việc xây dựng và giám sát quá trình thực thi quy hoạch ựể bảo vệ quyền lợi chắnh ựáng của nông dân và góp phần tạo ra môi trường nông thôn mới bền vững.

4.3.3.3 Hội nông dân tăng cường tham gia các hoạt ựộng trong phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn

Vận ựộng nông dân ựóng góp công sức tham gia xây dựng và duy tu, bảo dưỡng cơ sở hạ tầng nông thôn. Tham gia tổ chức thực hiện xây dựng ựường giao thông liên thôn, nội thôn; công trình thuỷ lợi nội ựồng quy mô nhỏ và xây dựng các mô hình cấp nước sạch, thu gom xử lý rác thảị Thực hiện chức năng tham gia giám sát các công trình Nhà nước ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội tại ựịa phương; làm nòng cốt trong công tác dân số - gia ựình - trẻ em, xây dựng các câu lạc bộ dân số - phát triểnẦ ở nông thôn.

4.3.3.4. Hội nông dân các cấp ựẩy mạnh tham gia phát triển kinh tế và tổ chức sản xuất

Hội Nông dân các cấp tỉnh Hưng Yên tiếp tục tổ chức các hoạt ựộng hỗ trợ, giúp ựỡ hộ nông dân nghèo ở những xã còn gặp nhiều khó khăn, vùng sâu vùng xa theo phương thức ỘCầm tay chỉ việcỢ, ỘNông dân dạy nông dânỢ. Tiến hành tổng kết thực tiễn, ựánh giá các mô hình xóa ựói giảm nghèo do Hội nông dân Việt Nam hướng dẫn, tổ chức thực hiện

Hội nông dân các cấp tỉnh Hưng yên tiếp tục vận ựộng nông dân phát huy nguồn lực và sức mạnh của cộng ựồng ựể nhân rộng các mô hình xóa ựói giảm nghèo ở nông thôn, quan tâm ựến các xã còn gặp nhiều khó khăn.

4.3.3.5 Hội nông dân các cấp tăng cường tham gia trong các hoạt ựộng văn hóa Ờ xã hội nông thôn và tham gia bảo vệ môi trường nông thôn

Hội nông dân các cấp tỉnh Hưng Yên tiếp tục thực hiện tốt công tác tuyên truyền vận ựộng nông dân xây dựng ựời sống văn hóa mới, xóa bỏ các hủ tục lạc hậu, mê tắn, dị ựoan; tổ chức các hoạt ựộng văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao; tham gia ựóng góp xây dựng thiết chế văn hóa ở nông thôn và tổ chức một số hoạt ựộng văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao quần chúng của nông dân trên ựịa bàn tỉnh, huyện, xã.

Quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn thời gian qua ựã làm gia tăng lượng các chất gây ô nhiễm môi trường khu vực nông thôn. Nhiều vùng nông thôn trên ựịa bàn huyện vẫn còn thiếu nước sạch ựể dùng trong sinh hoạt, các ựiều kiện vệ sinh, chất thải, rác thải nông thôn chưa ựược thu gom xử lý; nhận thức của người dân và cộng ựồng về lợi ắch bảo vệ môi trường còn nhiều hạn chế ựã làm cho môi trường nông thôn ngày càng ô nhiễm và ựã trở thành vấn ựề bức xúc của nhiều ựịa phương trong xã. Hội Nông dân các cấp tỉnh Hưng Yên cần phải thực hiện vai trò trung tâm trong việc bảo vệ môi trường nông thôn. Tắch cực tuyên truyền, giáo dục, vận ựộng người dân nông thôn nâng cao kiến thức bảo vệ môi trường, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành ựộng trong các cấp Hội và cán bộ, hội viên nông dân về bảo vệ môi trường nông thôn; tham gia các Chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến ựổi khắ hậuẦ

4.3.3.6. Hội nông dân tăng cường, củng cố xây dựng tổ chức Hội vững mạnh

đổi mới các nội dung, phương thức hoạt ựộng của Hội, nhất là tổ chức hội ở cơ sở, ựẩy mạnh các hoạt ựộng hướng về cơ sở, nâng cao chất lượng tổ chức hội ở các cấp hội, chú trọng phát triển hội viên cả về số lượng và chất lượng, củng cố các chi, tổ hội hoạt ựộng chưa thực sự hiệu quả. Thực hiện tốt công tác kiểm tra kết quả thực hiện công tác hội và các phong trào nông dân. Bồi dưỡng ựào tạo, xây dựng ựội ngũ cán bộ Hội có năng lực, trình ựộ ựáp ứng yêu cầu trong giai ựoạn mớị đẩy mạnh hoạt ựộng xây dựng các loại quỹ hội, quỹ hỗ trợ nông dân tạo nguồn lực cho các hoạt ựộng của hộị

ạ Về tổ chức bộ máy

hướng: Thống nhất, tinh gọn, hiệu quả. Nâng cao năng lực ựội ngũ cán bộ Hội các cấp một cách toàn diện; Hội vừa có chức năng, nhiệm vụ giáo dục vận ựộng hội viên nông dân thực hiện thắng lợi ựường lối phát triển kinh tế - xã hội của đảng, ựại diện cho giai cấp nông dân tham gia xây dựng đảng và chắnh quyền, chăm lo bảo vệ các quyền và lợi ắch hợp pháp, chắnh ựáng của hội viên nông dân, vừa là trung tâm bảo trợ, hỗ trợ, tư vấn và hướng dẫn giúp ựỡ cho hội viên nông dân và các tổ hợp tác, hợp tác xã, các doanh nghiệp nhỏ, các trang trại ở nông thôn trong tổ chức sản xuất, phát triển kinh tế, nâng cao ựời sống vật chất và văn hóa cho hội viên nông dân;

- Xắp xếp, kiện toàn bộ máy giúp việc cho Ban chấp hành Hội các cấp phù hợp với yêu cầu mới ựảm bảo hoạt ựộng có hiệu quả, thống nhất trong hệ thống tổ chức Hội và phong trào nông dân trên ựịa bàn huyện;

b. Về công tác cán bộ

Yêu cầu phải ựảm bảo số lượng cán bộ Hội ở các cấp hợp lý và không ngừng nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ Hội ựể ựáp ứng yêu cầu mới

- Ban Thường vụ Hội Nông dân các cấp chủ ựộng phối hợp với các cơ quan chức năng quy hoạch và xây dựng chương trình, kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng ựội ngũ cán bộ Hôi về chắnh trị, kinh tế, pháp luật, ngoại ngữ, chuyên môn nghiệp vụ cho từng chức danh cụ thể. Tạo ựiều kiện cho cán bộ tự bồi dưỡng và học tập, từng bước nâng cao trình ựộ về mọi mặt. Phấn ựấu ựể ựa số cán bộ Hội các cấp trong nhiệm kỳ ựược bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Hội;

- Ban thường vụ Hội chủ ựộng phối hợp với các ựịa phương trong việc tuyển chọn một số cán bộ lãnh ựạo có năng lực và trình ựộ học vấn phù hợp, có uy tắn và am hiểu về nông nghiệp, nông thôn, nông dân trên ựịa bàn; có kinh nghiệm vận ựộng quần chúng ựể bổ sung nguồn cán bộ cho Hội;

- Thực hiện việc luân chuyển cán bộ trong các cấp Hội; lựa chọn những cán bộ có ựủ năng lực, trình ựộ, phẩm chất ựạo ựức ựể quy hoạch ựào tạo;

- Tiếp tục ựổi mới nội dung và phương thức hoạt ựộng của Hội, phương pháp và phong cách lãnh ựạo ựể nâng cao năng lực chỉ ựạo, tổ chức thực hiện của Ban chấp hành, Ban thường vụ và cán bộ Hội các cấp theo hướng sâu sát, cụ thể, hiệu quả. Chủ ựộng giới thiệu cán bộ Hội tham gia quản lý Nhà nước và hoạt ựộng trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội của ựịa phương;

- đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn về khoa học tổ chức và xây dựng Hội làm cơ sở ựể tiếp tục ựổi mới phương thức hoạt ựộng của Hội ựáp ứng yêu cầu ựòi hỏi của phong trào nông dân trong giai ựoạn cách mạng mớị

c. Về công tác xây dựng tổ chức cơ sở Hội và phát triển hội viên

- Thường xuyên chăm lo công tác xây dựng củng cố tổ chức cơ sở Hội vững mạnh. Thông qua các hình thức bảo trợ, hỗ trợ, tư vấn, hướng dẫn, chuyển giao tiến bộ khoa học Ờ kỹ thuật, các chương trình phối hợp ựể nâng cao nhận thức cho hội viên nông dân về mọi mặt;

- Sử dụng có hiệu quả các Trung tâm dạy nghề của Trung tâm và ựịa phương trong việc dạy nghề tại chỗ cho nông dân và qua các trường lớp ựể nâng cao trình ựộ cho hội viên nông dân;

- đa dạng hóa các hình thức tập hợp nông dân, lấy lợi ắch làm ựộng lực: Tập trung làm tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nông thôn mới thông qua các chương trình dự án, xây dựng các mô hình, các hoạt ựộng dịch vụ, hỗ trợ ựể tập hợp nông dân; vừa chú ý phát triển hội viên trong ựộ tuổi lao ựộng, vừa coi trọng phát triển hội viên là chủ hộ gia ựình;

- đẩy mạnh công tác xây dựng quỹ Hội, nhất là ở các chi, tổ Hội ựể tạo các nguồn lực về kinh tế, tài chắnh phục vụ cho các hoạt ựộng của Hội;

- Gắn phát triển hội viên với công tác phát thẻ ựể quản lý hội viên, ựịnh kỳ phân xếp loại sàng lọc nâng cao chất lượng hội viên. đổi mới và nâng cao chất lượng sinh hoạt Hội theo hướng thiết thực, hấp dẫn. Lấy chi, tổ Hội là ựơn vị

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của các cấp hội nông dân trong xây dựng nông thôn mới tại tỉnh hưng yên (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)