Tổng quan về ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín PGD ETown:

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - PGD Etown (Trang 31)

4. Kết quả thực tập theo đề tà

2.2. Tổng quan về ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín PGD ETown:

2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển:

Với sự phát triển nền kinh tế hiện nay của đất nƣớc đã làm tăng nhu cầu vay vốn từ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, cũng nhƣ việc thu hút vốn nhàn rỗi. Trong bối cảnh đó Sacombank đã mở rộng mạng lƣới phân phối để đáp ứng cho nhu cầu vốn ngày càng tăng của doanh nghiệp và cá nhân. Sacombank chi nhánh Tân Bình đƣợc hình thành trong bối cảnh theo quyết định số 279/QĐ – HĐQT – TTCB của Chủ Tịch Hội Đồng Quản trị Sacombank.

Hiện nay chi nhánh Tân Bình đặt tại địa chỉ 224 Lê Văn Sĩ, phƣờng 1, quận Tân Bình, Tp HCM, với nhiệm vụ là kinh doanh và chịu trách nhiệm quản lí chi nhánh cấp 2 và các PGD trực thuộc góp phần tạo nên sự hoạt động nhịp nhàng trong hệ thống Sacombank. Đến nay ngoài chi nhánh chính, Sacombank – chi nhánh Tân Bình đã mở thêm 06 PGD (Etown, Bà Quẹo, Lữ Gia, Ông Tạ, Bàu Cát, Cộng Hòa, Lăng Cha Cả, Thanh Bình, Lạc Hồng) trực thuộc. Trong đó, PGD ETown có thời gian hoạt động thâm niên. Từ tháng 8/2013 đến thời điểm hiện nay, PGD ETown đang hoạt động tại địa chỉ 367 Phƣờng 13, Quận Tân Bình TP HCM, trƣớc đó thì PGD hoạt động trong tòa nhà ETown. Tuy có thay đổi địa điểm hoạt độ

Gòn Thƣơng Tín chi nhánh Tân Bình sẽ có nhiều điều kiện thuận lợ Xác định lợi thế và tiềm năng của q

kinh tế trọng điểm, PGD ETown của ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng tín chi nhánh Tân Bình sẽ thực hiện huy động vốn, đáp ứng nhu cầu về

ệp, hộ kinh doanh và nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của ngƣời dân. Ngoài ra còn có các dịch vụ kiều hối, dịch vụ thẻ, thu chi tiền mặt tại nhà… với những phƣơng thức linh hoạt. Hiện đại và cùng với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ, công nhân viên PGD ETown đã có những bƣớc tiến đáng kể trong hoạt động kinh doanh, đƣa PGD ETown từ một PGD thông thƣờng trở thành PGD tiềm năng, góp phần nâng cao chất lƣợng phục vụ, uy tín và hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Qua đó làm phong phú thêm hoạt động tài chính, tiền tệ phục vụ nhu cầu của mọi thành phần kinh tế trên địa bàn.

2.2.2. Hệ thống tổ chức và Nhiệm vụ,chức năng của các phòng ban - PGD ETown: ETown:

Cơ cấu tổ chức:

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Sacombank - PGD ETown Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban:

- Nhiệm vụ của Trƣởng phòng

Trƣởng phòng chịu trách nhiệm ký duyệt tờ trình, hồ sơ, báo cáo trƣớc khi trình lên Ban giám đốc.

Kiểm tra, kiểm soát các báo cáo kế toán tài chính và chịu trách nhiệm về tính đầy đủ, kịp thời, trung thực của báo cáo đó.

Trực tiếp kiểm tra, kiểm soát quy trình làm việc của nhân viên, đồng thời chịu trách nhiệm giải quyết những vƣớng mắc trong thẩm quyền đƣợc giao.

- Nhiệm vụ của Phó phòng kiêm kiểm soát:

Kiểm tra, phê duyệt tính hợp pháp, hợp lệ của dữ liệu trên hệ thống thông tin kế toán của chứng từ kế toán sau khi giao dịch viên hạch toán.

Nếu phát hiện sai sót, Phó phòng kiêm kiểm soát viên không trực tiếp sửa dữ liệu thông tin trên hệ thống mà trả lại chứng từ cho giao dịch viên hủy và nhập lại.

Trƣởng phòng giao dịch Phó phòng giao dịch P.Tín Dụng Bộ phận giao dịch và ngân qũy Bộ phận tƣ vấn Ngân qũy Giao dịch viên

Cuối ngày, Phó phòng chịu trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu, đảm bảo tính khớp đúng nội dung giao dịch trên bảng liệt kê giao dịch với những chứng từ kế toán đã kiểm soát.

- Nhiệm vụ của Bộ phận xử lý giao dịch và Ngân quỹ

Bộ phận xử lý giao dịch và Ngân quỹ hay là bộ phận Kế toán chịu sự giám sát, quản lý của Trƣởng phòng và Phó phòng giao dịch. Trong đó, Phó phòng giao dịch là ngƣời trực tiếp quản lý, giám sát và ra quyết định chấp nhận hay từ chối đối với các giao dịch thuộc phạm vi cho phép, những giao dịch nằm ngoài phạm vi sẽ đƣợc trực tiếp Trƣởng phòng giao dịch xử lý.

Bộ phận xử lý giao dịch và Ngân quỹ hàng ngày trực tiếp thực hiện các giao dịch với khách hàng, bao gồm: nhận tiền gửi, chuyển tiền, thanh toán tiền điện, nƣớc, thanh toán trả góp, tất toán sổ và thẻ tín dụng,… trong hạn mức đƣợc cho phép.

- Nhiệm vụ của phòng Tín Dụng

Thực hiện các hoạt động liên quan đến tín dụng, bao gồm lập hồ sơ cho vay, tài sản đảm bảo, thẩm định tài sản thế chấp,… Với những hồ sơ vay vốn có giá trị lớn sẽ đƣợc trực tiếp Trƣởng Phòng kiểm tra, phê duyệt.

- Nhiệm vụ của Bộ phận tƣ vấn

Các chuyên viên tƣ vấn sẽ là ngƣời trực tiếp tƣ vấn cho khách hàng khi đến giao dịch. Tại đây, chuyên viên tƣ vấn sẽ cung cấp đầy đủ thông tin về các sản phẩm tiền gửi, khung lãi suất và các biểu phí có liên quan nếu khách hàng có mong muốn tham gia một hay nhiều sản phẩm của ngân hàng. Với những chuyên viên tƣ vấn đƣợc trang bị đầy đủ kỹ năng, kiến thức sẽ thu hút không ít nguồn vốn nhàn rỗi của khách hàng, làm gia tăng nguồn vốn huy động từ hình thức nhận tiền gửi. Do đó, Bộ phận tƣ vấn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động huy động vốn nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung của ngân hàng.

2.2.3. Kết quả hoạt động Kinh Doanh 2011-2013:

Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của PGD ETown giai đoạn 2011-2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2011 năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch

2012/2011

Chênh lệch 2013/2012 Số

tiền % Số tiền % Số tiền %

Số tiền % Số tiền % Doanh thu 9.109 100 10.075 100 13.659 100 966 41,24 3.584 65,76 Thu từ lãi 7.270 79,81 8.704 86,39 11.888 87,03 1.434 15,79 3.184 36,58 Thu ngoại lãi 1.839 20,19 1.371 13,61 1.771 12,97 (468) (25,45) 400 29,18 Chi phí 2.502 100 3.018 100 3.276 100 516 20,62 258 8,55 Lợi nhuận trƣớc thuế 6.606 - 7.056 - 10.267 - 450 6,81 3.211 45,51 Thuế TNDN - - - - Lợi nhuận sau thuế 6.606 - 7.056 - 10.267 - 450 6,81 3.211 45,51 ờ – PGD ETown)

- Về doanh thu: Doanh thu của PGD qua 3 năm tăng dần. Năm 2011 doanh

thu là 9.109 triệu đồng thì sang năm 2012 là 10.075 triệu đồng tăng 966 triệu so với năm 2011, tỷ lệ tăng là 41,24%. Năm 2013 doanh thu là 13.659 triệu đồng so với năm 2012 tăng 3.584 triệu, tỷ lệ tăng là 65,76%. Doanh thu tăng nhanh do tăng đồng thời cả thu từ lãi và thu ngoài lãi. Để đạt đƣợc kết quả nhƣ vậy thì không thể không nói đến Ban lãnh đạo PGD đã đề ra những chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn, đội ngũ nhân viên đã nổ lực trong việc tìm kiếm và duy trì quan hệ với khách hàng. Bên cạnh đó uy tín của thƣơng hiệu SacomBank cộng thêm chất lƣợng phục vụ của nhân viên tốt đã thu hút ngày càng nhiều khách hàng sử dụng những tiện ích ngân hàng góp phần tạo thêm thu nhập cho ngân hàng.

Trong cơ cấu doanh thu thì thu từ lãi luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng doanh thu; năm 2011 thu từ lãi chiếm 79,81%, tăng lên 86,39% vào năm 2012 và năm 2013 tỷ lệ này là 87,03%. Nhìn chung cơ cấu doanh thu không thay đổi nhiều qua 3 năm. PGD vẫn chú trọng vào mảng kinh doanh truyền thống là tín dụng và chƣa tận dụng thế mạnh của hệ thống là các dịch vụ thanh toán quốc tế, ngoại tệ, dịch vụ thẻ…

Dự báo môi trƣờng cạnh tranh ngành ngân hàng tại địa bàn trong thời gian tới sẽ ngày càng khốc liệt hơn (số lƣợng ngân hàng đang hoạt động nhiều, các tổ chức tín dụng thƣơng mại ngoài quốc doanh đã liên tục mở Chi nhánh và Phòng giao dịch) làm cho thị phần tín dụng của PGD bị thu hẹp. Do đó, PGD phải phấn đấu nhiều hơn nữa để cải thiện cơ cấu doanh thu theo xu hƣớng chung của hoạt động ngân hàng là gia tăng tỷ lệ thu ngoài lãi và hạn chế rủi ro tín dụng.

- Về chi phí: Cùng với sự tăng lên của thu nhập là sự tăng lên của chi phí qua

3 năm. Cụ thể, tổng chi phí năm 2012 là 3.018 triệu đồng so với năm 2011 là 2.502 triệu, tăng thêm 516 triệu, tỷ lệ tăng 20,62%. Năm 2013 chi phí tiếp tục tăng lên 3,276 triệu đồng, tăng lên không đáng kể so với năm 2012, tỷ lệ tăng 8.55% so với năm 2012. Cũng nhƣ các ngân hàng khác, hoạt động của PGD là huy động vốn và cho vay lại, nên chi phí lãi luôn chiếm tỷ trọng cao. Vốn huy động tại chỗ thấp, vốn vay Ngân hàng Trung ƣơng nhiều cộng với chi phí cố định lớn (đặc biệt là chi phí khấu hao quyền sử dụng đất dự kiến xây dựng trụ sở mới, chƣa sử dụng nhƣng đã phải trích khấu hao) đã đẩy chi phí hoạt động của PGD lên cao.

- Lợi nhuận: Năm 2011 lợi nhuận trƣớc thuế của PGD là 6.606 triệu đồng,

năm 2012 là 7.056 triệu đồng và năm 2013 là 10.267. Nhìn chung lợi nhuận tăng đều qua các năm, đặc biệt năm 2013 tăng mạnh so với lợi nhuận năm 2012, tỷ lệ tăng 45,51%. Điều này cho thấy PGD ETown nói chung và đội ngũ nhân viên tài năng nói riêng đang cố gắng nỗ lực phát triển tốt trong nền kinh tế khó khăn, cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay.

2.3. Các phƣơng thức cho vay đối với DNV&N tại Sacombank – PGD ETown: 2.3.1. Cho vay từng lần: 2.3.1. Cho vay từng lần:

- Mỗi lần vay vốn khách hàng và Sacombank thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng, theo đó ngƣời vay sẽ phải làm hồ sơ vay vốn cho từng lần vay với lãi suất, thời hạn trả tiền và số tiền vay xác định.

- Thủ tục: căn cứ vào hồ sơ xin vay, Sacombank sẽ tiến hành thẩm định và ký hợp đồng cho vay, xác định số tiền cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất cho vay và yêu cầu bảo đảm tiền vay.

2.3.2. Cho vay theo hạn mức:

khoảng vay, ngân hàng cấp cho khách hàng một hạn mức, chỉ giới hạn dƣ nợ, không giới hạn doanh số.

- Thủ tục vay vốn: khách hàng gửi tới Sacombank hồ sơ vay vốn, sau khi thẩm định, nếu chấp nhận cho vay Sacombank và khách hàng sẽ tiến hành ký hợp đồng tín dụng.

2.3.3. Cho vay trả góp:

Khi vay vốn, Sacombank và khách hàng xác định và thỏa thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc đƣợc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời gian cho vay. Sacombank chỉ áp dụng phƣơng thức này đối với những khách hàng có phƣơng án trả nợ gốc và lãi vay khả thi bằng các khoản thu nhập chắc chắn và ổn định.

2.4. Quy trình tín dụng đối với DNV&N của Sacombank – PGD ETown:

Trách nhiệm Bƣớc Qui trình CVTV;CVKH 1 Quy trình bán hàng CVKH;CVTĐ 2 Quy trình thẩm định Cấp thẩm quyền 3 Quy trình phán quyết cấp tín dụng NVHT;KSVTD, GDVTD 4 Quy trình hoàn chỉnh hồ sơ và giải ngân CVQLN,CVKH 5 Quy trình quản lý

và thu hồi nợ vay CVKH,GDVTD,

CVQLN 6 Quy trình tất toán

và lƣu hồ sơ CVKH,CVTD,

KSVTD,CVQLN 7

Sơ đồ 2.2: Quy trình tín dụng tại PGD ETown Tiếp thị và tiếp nhận nhu

cầu cấp tín dụng của khách hàng

Thẩm định

Phê duyệt

Hoàn chỉnh hồ sơ và triển khai phán quyết

Quản lý và thu hồi nợ

Tất toán Lƣu hồ sơ

Diễn giải:

Bƣớc 1: Tiếp thị và tiếp nhận nhu cầu tín dụng của khách hàng.

Trƣởng (Phó) phòng khách hàng DN gặp gỡ tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn tại ngân hàng Sacombank - PGD ETown.

Tìm hiểu nhu cầu vốn của khách hàng, phƣơng án sản xuất kinh doanh cũng nhƣ xem xét triển vọng phát triển của ngành nghề mà khách hàng có kế hoạch đầu tƣ mở rộng phát triển bằng số vốn vay KH định vay của ngân hàng.

Đồng thời Trƣởng (Phó) phòng cũng xem xét khả năng cấp tín dụng của ngân hàng. Nếu mục đích vay vốn của KH là hợp pháp và trong giới hạn cho phép của ngân hàng, Trƣởng (Phó) phòng đàm phán sơ bộ về những điều kiện cơ bản về việc cấp vốn tín dụng lãi suất thời hạn cho vay điều kiên đảm bảo nợ…

Bƣớc 2: Thẩm định

Sau khi thỏa thuận sơ bộ về các điều kiện trên, Trƣởng (Phó) phòng hƣớng dẫn cho KH làm các giấy tờ cần thiết ban đầu nhƣ đơn đề nghị vay vốn… Để chuẩn bị cho các bƣớc tiếp theo.

Trƣởng (Phó) phòng sau khi tiếp nhận nhu cầu của KH sẽ phân công cho chuyên viên KH phụ trách thực hiện các bƣớc tiếp theo.

Giai đoạn này giúp ngân hàng có căn cứ lựa chọn KH. Bƣớc đầu giúp ngân hàng hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay. Đây là bƣớc hình thành các giấy tờ đáp ứng thủ tục vay vốn theo quyết định của ngân hàng và pháp luật của nhà nƣớc.

CVKHDN sau khi tiếp nhận hồ sơ nhanh chóng kiểm tra những thông tin có đƣợc ban đầu xác định nhu cầu KH, điều kiện về nhƣng quy định của ngân hàng về khoản vay đó.

Ngoài ra, chuyên viên cần phải nắm thông tin về quá trình giao dịch của khách hàng tại Sacombank và các tổ chức tín dụng khác, thông tin này cung cấp từ CIC (trung tâm thông tin tín dụng). Đây là tổ chức do ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam thành lập làm đầu mối thu thập thông tin KH trên lãnh thổ Việt Nam. Cán bộ tín dụng lập phiếu hỏi và xử lý thông tin đối với các tổ chức tín dụng là thành viên và KH thông tin gửi đến CIC qua mạng, phiếu hỏi tin sẽ đƣợc hỏi trong ngày. Nội dung trả lời từ CIC là thông tin về việc KH vay vốn tại các tổ chức tín dụng khác (có vay ở các tổ chức tín dụng khác hay không, có nợ quá hạn hay không).

Khi trực tiếp tiếp xúc với KH, CVKHDN sẽ khai thác những thông tin nhƣ: - Thời gian hoạt động của DN, lĩnh vực sản xuất của DN và các qui định pháp luật liên quan.

- Kinh nghiệm của ngƣời quản lý, bộ máy tổ chức của DN, công tác hoạch định chiến lƣợc phát triển.

- Qui mô cơ sở sản suất kinh doanh (đất đai, nhà xƣởng…), tình trạng, mức độ sử dụng và công suất hoạt động của các hệ thống máy móc, thiết bị.

- Hệ thống hạch toán kế toán, kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong ít nhất 2 năm gần nhất, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, tình hình bảo hiểm, chi trả thu nhập cho ngƣời lao động, mức ảnh hƣởng của hoạt động sản xuất kinh doanh đối với môi trƣờng…

Chuyên viên hƣớng dẫn KH bổ sung đầy đủ các loại giấy tời cần thiết cho từng khoản mục trong hồ sơ vay vốn.

Sau đó, chuyên viên phải tiến hành phân tích. Việc này rất quan trọng quyết định việc KH có vay đƣợc hay không. Để thực hiện, chuyên viên cần thu thập và xử lý thông tin tài chính, phi tài chính về KH, về phƣơng án sản xuất kinh doanh mà KH sẽ thực hiện. Từ đó đánh giá và xác định khả năng hoàn trả nợ của khách hàng nếu đƣợc vay vốn.

CVKHDN tiến hành thẩm định phƣơng án vay vốn trên các khía cạnh: - Môi trƣờng hoạt động dự án (phƣơng án) vay vốn.

- Thị trƣờng cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm, giá cả sản phẩm. - Quản lí: tính chất hoạt động kinh doanh có hợp lý không.

- Kỹ thuật: kiểm tra tính bảo đảm sản xuất sản phẩm mô tả trong dự án. - Tài chính: vốn tự có tham gia phƣơng án, lƣu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp, khả năng sinh lợi và khả năng thanh toán nợ, tiến hành phân tích tài chính trong 2 năm gần nhất trên các mặt, chất lƣợng tài sản có, tài sản nợ, hiệu quả kinh doanh…

Đồng thời, chuyên viên cần dự kiến rủi ro có thể xảy ra khi thực hiện phƣơng án và đề xuất biện pháp phòng ngừa.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - PGD Etown (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)