Về công tác thẩm định phƣơng án:

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - PGD Etown (Trang 76)

4. Kết quả thực tập theo đề tà

3.2.3.Về công tác thẩm định phƣơng án:

Cơ sơ của giải pháp:

Để công tác thẩm định phƣơng án đạt hiệu quả cao, Sacombank – PGD ETown nên tiến hành lập phòng hoặc nhóm chuyên trách thẩm định phƣơng án.

Thực hiện giải pháp:

Bộ phận này có trách nhiệm thẩm định một cách chi tiết các nội dung cơ bản về: thị trƣờng, kỹ thuật–công nghệ, tổ chức quản lý và nhân sự, tài chính và hiệu quả kinh tế - xã hội của phƣơng án. Để từ đó có thể đánh giá một cách chính xác về tính khả thi của dự án, qua đó xác định đƣợc khả năng sinh lời từ dự án và nguồn trả nợ chính của khách hàng.

3.2.4

Cơ sở của giải pháp:

Giám sát tín dụng là khâu khá quan trọng nhằm mục tiêu bảo đảm tiền vay đƣợc sử dụng đúng mục đích đã cam kết, kiểm soát rủi ro tín dụng, phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai phạm có thể ảnh hƣởng đến khả năng thu hồi nợ của PGD ETown. Do đó tất cả các khoản vay tại Sacombank – PGD ETown đều phải đƣợc giám sát một cách chặt chẽ để có thể góp phần hạn chế rủ

Thực hiện giải pháp:

Để đảm bảo khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, PGD ETown cần có quy định về trách nhiệm và nghĩa vụ gửi về PGD ETown các chứng từ sử dụng vốn vay. Ví dụ nhƣ: phiếu thu, phiếu chi, hợp đồng, hóa đơn, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, bảng kê thu mua, bộ chứng từ nhập khẩu,… đối với khách hàng vay vố

ải kiểm tra cẩn thận về tính trung thực và

hợp lý của các chứng từ này. Đồng thờ ải kiểm

tra thực tế tồn kho nguyên liệu, thành phẩm, hàng hóa,…xem có phù hợp với các chứng từ mà khách hàng cung cấp cho PGD ETown không và có cân đối với giá trị vốn vay mà PGD ETown đã giải ngân hay không. Nếu làm tốt đƣợc các công việ

ẽ dễ dàng phát hiện đƣợc khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích để có thể đƣa ra biện pháp xử lý kịp thời (trong trƣờng hợp này, PGD ETown cần phải kiên quyết buộc khách hàng trả nợ ngay cho ngân hàng).

Bên cạnh đó, PGD ETown cũng cần phải theo dõi thƣờng xuyên tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng để có thể nhận ra những thay đổi theo chiều hƣớng xấu có thể dẫn đến rủi ro đối với khoản tín dụng, giúp PGD ETown nhanh chóng đƣa ra các biện pháp xử lý thích hợp và kịp thời.

Định kỳ 3 t ần phải phân tích

tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng thông qua các báo cáo tài chính mà

khách hàng gửi về ủ

quan chỉ nhìn vào lợi nhuận mà đánh giá tình hình hoạt động củ

đánh giá xem lợi nhuận từ các báo cáo tài chính này là từ đâu mà có và có hợp lý hay không.

Bên cạnh việc kiểm tra định kỳ tại cơ sở sản xuất kinh doanh củ

ần phải có những đợt kiểm tra đột xuất đối với tất cả các khoản vay chứ không nên đợi đến khi khoản vay đã trở thành khoản nợ quá hạn thì mới có những đợt kiểm tra đột xuất. Làm tốt điều này sẽ

ề tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng. Bởi vì qua những lần kiểm tra đột xuất này, khách hàng sẽ không có sự chuẩn bị trƣớc để đối phó với việc kiểm tra của chuyên vi

ờ vậ ể phát hiện sớm những khó

khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng.

Bên cạ ần phải thƣờng xuyên

giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng tạ

khoản tiền gửi và tiền vay sẽ phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm, lƣu chuyển tiền tệ, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng. Việc biến động bất thƣờng của tài khoả ẽ phản ánh những khó khăn trong quản trị tài chính của khách hàng. Qua đó tùy theo các dấu hiệu mà PGD ETown có hƣớng kiểm soát trọng tâm để có thể đƣa ra những biện pháp xử lý thích hợp, kịp thời, góp phần hạn chế rủi ro và nâng cao chât lƣợng cho vay.

ệc kiểm tra, giám sát khách hàng sử dụng vốn vay có đúng mục đích không, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng có tốt không. PGD ETown còn phải đặc biệt chú trọng đến khâu giám sát tài sản đảm bảo vì đây là nguồn thu nợ thứ hai của ngân hàng khi khoản vay xảy ra rủ

ần tiến hành theo dõi thƣờng xuyên hoặc đột xuất bằng cách trực tiếp đến xem hiện trạng của tài sản đảm bảo để đảm bảo tình trạng tài sản đảm bảo vẫn đáp ứng các điều kiện trong hợp đồng bảo đảm tài sản.

Kết quả dự của kiến giải pháp:

Thông qua công tác kiểm tra, giám sát PGD có thể phát hiện ra những sai sót về hồ sơ, cách thức thẩm định để bổ sung, chỉnh sửa kịp thời và giúp PGD quản lý tốt khách hàng của mình. Đồng thời PGD có thể hiểu rõ về tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng nhằm đƣa ra những phƣơng pháp cho vay và thu hồi nợ phù hợp. Ngăn ngừa và hạn chế những rủi ro và giúp ngân hàng nâng cao chất lƣợng cho vay.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - PGD Etown (Trang 76)