4. Kết quả thực tập theo đề tà
3.4. Một Số Kiến Nghị:
Vấn đề nắm bắ ện nay là rất quan trọng do đó cần thiết lập một bộ phận chuyên làm nhiệm vụ thu thập, phân tích, lƣu trữ thông tin về khách hàng; năng động tìm các biện pháp xử lý, khai thác sử dụng những thông tin đó một cách hiệu quả nhất, đồng thời thƣờng xuyên tổ chức các lớp bồi dƣỡ
ếp cận công nghệ hiện đại. Khi đã xác định đƣợ ần hỗ trợ tín dụng, đó chính là lúc Sacombank cần phải cho khách hàng thấy đƣợc các chính sách lợi ích của Sacombank so với các ngân hàng khác nhằm thu hút khách hàng. Có thể đƣa ra các giải pháp cơ bản sau:
- Lãi suất là công cụ nhạy cảm nhất. Bởi vì khi khách hàng vay vốn, điều trƣớc tiên họ quan tâm chính tiền lãi họ phải trả ần có chính sách lãi suất phù hợp vừa thu hút đƣợc khách hàng vừa tạo ra lợi nhuận cho Sacombank.
- Tạo cơ hội cho chuyên viên tiếp xúc, trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp trong và ngoài đơn vị công tác, để họ phát huy hết khả năng tiềm ẩn của mình. Bên cạ ần nâng cao nhận thức về đạo đức nghề nghiệp cho chuyên viên để họ nhận thức nhiều hơn nữa về điều này.
Sacombank cần thiết kế những thủ tục vay đơn giản, phù hợp lãi suất hiện hành, đảm bảo mục tiêu an toàn trong kinh doanh, phù hợp vớ
nhu cầu vay vố ầu tƣ công nghệ ngân hàng hiệt
đại nhằm tự động hoá công việc và giúp cho việc kiểm soát một cách dễ dàng. Để tránh tình trạng đố ới ngân hàng thì các doanh nghiệp nộp các báo cáo tài chính tốt để đƣợc vay vốn hoặc đƣợc tiếp tục sử dụng vốn vay, còn đối với cơ quan thuế thì các doanh nghiệp lại nộp các báo cáo có lợi nhuận thấp hoặc lỗ để
đƣợc giảm thuế ố các báo cáo tài chính của các
doanh nghiệp lên trang web của cơ quan thuế. Từ đó sẽ tránh đƣợc tình trạng, một doanh nghiệp lập ra nhiều báo cáo tài chính để sử dụng cho các mục đích khác nhau. Hay nói cách khác chất lƣợng thông tin của các báo cáo tài chính mà khách hàng cung cấp cho ngân hàng sẽ đƣợc nâng cao, giúp ngân hàng có thể đánh giá một cách chính xác về tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, từ đó có quyết định tín dụng đúng đắn cũng nhƣ có những biện pháp xử lý kịp thời nếu khoản tín dụng đã đƣợc cấp.
Tăng cƣờng hơn nữa công tác kiểm soát thƣờng xuyên và liên tục để có thể nắm bắt và xử lý kịp thời những sai sót trong hoạt động của các ngân hàng, nhất là với các ngân hàng TMCP đang ra đời ồ ạt. Tùy từng thời điểm biến động của thị trƣờng mà đƣa ra khung lãi suất hợp lý, nhữ
Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) củ ột nguồn thông tin quan trọng đối với các ngân hàng thƣơng mại trong hoạt động cấp tín dụng. Tuy nhiên, các thông tin từ nguồn này không phải lúc nào cũng đƣợc cập nhật một cách
kịp thời, đầy đủ ần phải quan tâm nhiều
hơn nữa đến chất lƣợng của nguồn thông tin này để có thể góp phần hạn chế rủi ro, nâng cao chất lƣợng tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại. Sau đây là một số biện pháp góp phần nâng cao chất lƣợng thông tin từ CIC:
- Thứ nhấ ần ban hành quy chế bắt buộc các tổ chức tín dụng phải cung cấp thông tin về khách hàng có quan hệ tín dụng với mình cho CIC theo một số nội dung nhất định. Đồng thờ ần phải có quy định chế tài khi các tổ chức tín dụng cung cấp thông tin không đầy đủ, kịp thời và chính xác.
- Thứ hai, CIC cần tăng cƣờng kiểm tra tính chính xác, kịp thời và đầy đủ của các thông tin do các tổ chức tín dụng cung cấp. Từ đó có biện pháp xử lý kịp đối với các tổ chức tín dụng cung cấp thông tin kém chất lƣợng để tránh gây thiệt hại cho các tổ chức tín dụng khác khi sử dụng các thông tin kém chất lƣợng này.
Kết luận chƣơng 3
Bất cứ PGD nào cho dù hoạt động có hiệu quả đến đâu, thì cũng tồn tại những điểm yếu và PGD ETown cũng không ngoại lệ. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc từ việc cho vay đối với DNV&N thì cũng tồn tại những điểm yếu nhƣ: nguồn vốn huy động chủ yếu là ngắn hạn, lãi suất cho vay cao, các phƣơng thức cho vay còn chƣa đa dạng,….để khắc phục những điểm yếu còn tồn tại trong hoạt động cho vay thì trong chƣơng 3 em có đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động cho vay đối với DNV&N của PGD.
Trên đây là một vài giả ệu quả cho vay cần thiết đƣợc rút ra từ thực tế tình hình hoạt động cho vay tại Sacombank – PGD ETown. Hoạt động cho vay và phòng chống rủi ro tín dụng là vấn đề mà bất cứ ngân hàng nào cũng quan tâm. Mặt khác, với sự lớn mạnh của ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín, PGD ETown cũng ngày càng phát triển và tự khẳng định mình qua từng thời điểm. Mục đích kinh doanh của Sacombank – PGD ETown không chỉ vì lợi nhuận mà còn quan tâm đến mục tiêu chính sách xã hội, có nhiều chế độ ƣu đãi đối với nhân viên của tập đoàn điện lự
Thực tế –
khách hàng đẩy mạnh sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tiếp thu và ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất từ đó đã tạo sự thay đổi đáng kể trong sự nghiệp đổi mới trong quận Tân Bình nói riêng và của thành phố Hồ Chí Minh nói chung.
Nền kinh tế tài chính luôn biến động trong thời gian gần đây, cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu 2008 cùng dƣ âm kéo dài vừa qua cộng với sự ra đời hàng loạt của các ngân hàng thƣơng mại, năm 2014 với dự đoán có nhiều khó khăn về chính sách hơn năm 2013 và sự thâm nhập thị trƣờng của các tổ chức tài chính thế giới đã đặt Sacombank – PGD ETown vào tình thế cạnh tranh gay gắt. Bên cạnh những khách hàng làm ăn đạt hiệu quả và sử dụng vốn đúng mục đích vẫn còn nhiều khách hàng làm ăn chƣa hiệu quả dẫn đến tình hình nợ xấu khó đòi điều này đã gây khó khăn cho Sacombank – PGD ETown trong việc thẩm định và phân tích cho vay cũng nhƣ mở rộng tín dụng. Nhƣng nhìn chung dƣ nợ vẫn tăng trƣởng khả ợc kết quả này là nhờ sự nổ lực rất lớn của toàn thể cán bộ công nhân viên và tầm nhìn chiến lƣợc đúng đắn củ
Thƣơng Tín.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Minh Kiều, 2007. Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, TPHCM,NXB Tài Chính.
2. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại, NXB Lao động – xã hội
3. Nguyễn Đăng Đờn(chủ biên),2007, Nghiệp vụ ngân hàng ngoại thƣơng,TPHCM,NXB Tài Chính.
4. – -2013
5. 6.
7. Báo cáo thƣờng niên của Sacombank năm 2013 8.
Minh, 2013
9. Các trang web tham khảo: + www.sacombank.com;
+ luanvan.com; 4share.vn; dl.vnu.edu.vn, … + www.pso.hochimnhcity.gov.vn