Các phƣơng thức cho vay đối với DNV&N tại Sacombank – PGD

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - PGD Etown (Trang 35)

4. Kết quả thực tập theo đề tà

2.3.Các phƣơng thức cho vay đối với DNV&N tại Sacombank – PGD

2.3.1. Cho vay từng lần:

- Mỗi lần vay vốn khách hàng và Sacombank thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng, theo đó ngƣời vay sẽ phải làm hồ sơ vay vốn cho từng lần vay với lãi suất, thời hạn trả tiền và số tiền vay xác định.

- Thủ tục: căn cứ vào hồ sơ xin vay, Sacombank sẽ tiến hành thẩm định và ký hợp đồng cho vay, xác định số tiền cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất cho vay và yêu cầu bảo đảm tiền vay.

2.3.2. Cho vay theo hạn mức:

khoảng vay, ngân hàng cấp cho khách hàng một hạn mức, chỉ giới hạn dƣ nợ, không giới hạn doanh số.

- Thủ tục vay vốn: khách hàng gửi tới Sacombank hồ sơ vay vốn, sau khi thẩm định, nếu chấp nhận cho vay Sacombank và khách hàng sẽ tiến hành ký hợp đồng tín dụng.

2.3.3. Cho vay trả góp:

Khi vay vốn, Sacombank và khách hàng xác định và thỏa thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc đƣợc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời gian cho vay. Sacombank chỉ áp dụng phƣơng thức này đối với những khách hàng có phƣơng án trả nợ gốc và lãi vay khả thi bằng các khoản thu nhập chắc chắn và ổn định.

2.4. Quy trình tín dụng đối với DNV&N của Sacombank – PGD ETown:

Trách nhiệm Bƣớc Qui trình CVTV;CVKH 1 Quy trình bán hàng CVKH;CVTĐ 2 Quy trình thẩm định Cấp thẩm quyền 3 Quy trình phán quyết cấp tín dụng NVHT;KSVTD, GDVTD 4 Quy trình hoàn chỉnh hồ sơ và giải ngân CVQLN,CVKH 5 Quy trình quản lý

và thu hồi nợ vay CVKH,GDVTD,

CVQLN 6 Quy trình tất toán

và lƣu hồ sơ CVKH,CVTD,

KSVTD,CVQLN 7

Sơ đồ 2.2: Quy trình tín dụng tại PGD ETown Tiếp thị và tiếp nhận nhu

cầu cấp tín dụng của khách hàng

Thẩm định

Phê duyệt

Hoàn chỉnh hồ sơ và triển khai phán quyết

Quản lý và thu hồi nợ

Tất toán Lƣu hồ sơ

Diễn giải:

Bƣớc 1: Tiếp thị và tiếp nhận nhu cầu tín dụng của khách hàng.

Trƣởng (Phó) phòng khách hàng DN gặp gỡ tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn tại ngân hàng Sacombank - PGD ETown.

Tìm hiểu nhu cầu vốn của khách hàng, phƣơng án sản xuất kinh doanh cũng nhƣ xem xét triển vọng phát triển của ngành nghề mà khách hàng có kế hoạch đầu tƣ mở rộng phát triển bằng số vốn vay KH định vay của ngân hàng.

Đồng thời Trƣởng (Phó) phòng cũng xem xét khả năng cấp tín dụng của ngân hàng. Nếu mục đích vay vốn của KH là hợp pháp và trong giới hạn cho phép của ngân hàng, Trƣởng (Phó) phòng đàm phán sơ bộ về những điều kiện cơ bản về việc cấp vốn tín dụng lãi suất thời hạn cho vay điều kiên đảm bảo nợ…

Bƣớc 2: Thẩm định

Sau khi thỏa thuận sơ bộ về các điều kiện trên, Trƣởng (Phó) phòng hƣớng dẫn cho KH làm các giấy tờ cần thiết ban đầu nhƣ đơn đề nghị vay vốn… Để chuẩn bị cho các bƣớc tiếp theo.

Trƣởng (Phó) phòng sau khi tiếp nhận nhu cầu của KH sẽ phân công cho chuyên viên KH phụ trách thực hiện các bƣớc tiếp theo.

Giai đoạn này giúp ngân hàng có căn cứ lựa chọn KH. Bƣớc đầu giúp ngân hàng hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay. Đây là bƣớc hình thành các giấy tờ đáp ứng thủ tục vay vốn theo quyết định của ngân hàng và pháp luật của nhà nƣớc.

CVKHDN sau khi tiếp nhận hồ sơ nhanh chóng kiểm tra những thông tin có đƣợc ban đầu xác định nhu cầu KH, điều kiện về nhƣng quy định của ngân hàng về khoản vay đó.

Ngoài ra, chuyên viên cần phải nắm thông tin về quá trình giao dịch của khách hàng tại Sacombank và các tổ chức tín dụng khác, thông tin này cung cấp từ CIC (trung tâm thông tin tín dụng). Đây là tổ chức do ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam thành lập làm đầu mối thu thập thông tin KH trên lãnh thổ Việt Nam. Cán bộ tín dụng lập phiếu hỏi và xử lý thông tin đối với các tổ chức tín dụng là thành viên và KH thông tin gửi đến CIC qua mạng, phiếu hỏi tin sẽ đƣợc hỏi trong ngày. Nội dung trả lời từ CIC là thông tin về việc KH vay vốn tại các tổ chức tín dụng khác (có vay ở các tổ chức tín dụng khác hay không, có nợ quá hạn hay không).

Khi trực tiếp tiếp xúc với KH, CVKHDN sẽ khai thác những thông tin nhƣ: - Thời gian hoạt động của DN, lĩnh vực sản xuất của DN và các qui định pháp luật liên quan.

- Kinh nghiệm của ngƣời quản lý, bộ máy tổ chức của DN, công tác hoạch định chiến lƣợc phát triển.

- Qui mô cơ sở sản suất kinh doanh (đất đai, nhà xƣởng…), tình trạng, mức độ sử dụng và công suất hoạt động của các hệ thống máy móc, thiết bị.

- Hệ thống hạch toán kế toán, kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong ít nhất 2 năm gần nhất, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, tình hình bảo hiểm, chi trả thu nhập cho ngƣời lao động, mức ảnh hƣởng của hoạt động sản xuất kinh doanh đối với môi trƣờng…

Chuyên viên hƣớng dẫn KH bổ sung đầy đủ các loại giấy tời cần thiết cho từng khoản mục trong hồ sơ vay vốn.

Sau đó, chuyên viên phải tiến hành phân tích. Việc này rất quan trọng quyết định việc KH có vay đƣợc hay không. Để thực hiện, chuyên viên cần thu thập và xử lý thông tin tài chính, phi tài chính về KH, về phƣơng án sản xuất kinh doanh mà KH sẽ thực hiện. Từ đó đánh giá và xác định khả năng hoàn trả nợ của khách hàng nếu đƣợc vay vốn.

CVKHDN tiến hành thẩm định phƣơng án vay vốn trên các khía cạnh: - Môi trƣờng hoạt động dự án (phƣơng án) vay vốn.

- Thị trƣờng cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm, giá cả sản phẩm. - Quản lí: tính chất hoạt động kinh doanh có hợp lý không.

- Kỹ thuật: kiểm tra tính bảo đảm sản xuất sản phẩm mô tả trong dự án. - Tài chính: vốn tự có tham gia phƣơng án, lƣu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp, khả năng sinh lợi và khả năng thanh toán nợ, tiến hành phân tích tài chính trong 2 năm gần nhất trên các mặt, chất lƣợng tài sản có, tài sản nợ, hiệu quả kinh doanh…

Đồng thời, chuyên viên cần dự kiến rủi ro có thể xảy ra khi thực hiện phƣơng án và đề xuất biện pháp phòng ngừa.

Trƣởng (phó) phòng chịu trách nhiệm kiểm tra lại các thông tin nêu lại các báo cáo thẩm định hoặc là đề nghị chuyên viên làm rõ hoặc bổ sung một số nội dung

còn thiếu. Nếu nhất trí với đề xuất của chuyên viên, trƣởng phòng cho ý kiến và ký tên vào báo cáo thẩm định. Sau đó trình lên Giám Đốc, Phó Giám Đốc chi nhánh.

Sau khi hoàn tất các bƣớc trên, CVKHDN tiến hành lập các tờ trình thẩm định (tờ trình lập riêng cho từng khách hàng) gồm các nội dung: giới thiệu khách hàng vay vốn, tình hình hoạt động, tình hình tài chính, mục đích sản xuất kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, tài sản tài chính đảm bảo nợ vay, ý kiến nhận xét của chuyên viên.

Đối với trƣờng hợp đề xuất không cho vay:

- Qua các bƣớc trên, khách hàng có các khoản vay không đạt yêu cầu sẽ bị từ chối ngay và Ngân Hàng sẽ thống kê và lƣu trữ một cách đầy đủ để tham khảo khi cần thiết.

Đối với trƣờng hợp đề xuất cho vay:

- Căn cứ vào điểm xếp hạng tín dụng và tài sản đảm bảo, khả năng trả nợ của khách hàng… Chuyên viên sẽ xác định mức cho vay, lãi xuất cho vay, thời hạn cho vay, phƣơng án trả nợ… và thông báo cho khách hàng biết để chuẩn bị các thủ tục giải ngân.

- Chuyên viên lập hội đồng tín dụng, hợp đồng cầm cố thế chấp bảo lãnh để đảm bảo trả nợ theo quy định.

Tất cả các yếu tố có liên quan đến khoản vay đều phải tuân theo quy định cụ thể của Ngân Hàng, các trƣờng hợp ngoại lệ phải trình bày, xin ý kiến của cấp có thẩm quyền giải quyết trong quá trình lập hồ sơ, chuyên viên khách hàng tiến hành xác minh thực tế, thẩm định các tài sản có liên quan một cách chính xác và khách quan.

Bƣớc 3: Phê duyệt

Đây là bƣớc CVKHDN trình tờ trình cấp tín dụng lên các cấp phê duyệt. - Chuyên viên khách hàng là ngƣời chịu trách nhiệm chính trong việc phân tích và đề xuất cấp tín dụng.

- Sau khi hoàn thành, hồ sơ sẽ đƣợc trình lên Trƣởng phòng Doanh Nghiệp ký.

- Tiếp theo, sẽ đƣợc chuyển xuống phòng hỗ trợ để kiểm tra.

- Cuối cùng, hồ sơ sẽ đƣợc trình lên ban Giám Đốc để xem xét và ra quyết định. Thời gian tối đa phải ra quyết định cấp hoặc không cấp tín dụng kể từ khi nhận đƣợc đầy đủ hồ sơ vay vốn và thông tin cần thiết khác của khách hàng đƣợc quy

- Đối với hồ sơ thuộc quyền quyết định của Giám Đốc chi nhánh, trƣởng các đơn vị trực thuộc chi nhánh: tối đa là 5 ngày làm việc.

- Đối với hồ sơ vƣợt thẩm quyền quyết định của Giám Đốc, trƣởng các đơn vị trực thuộc chi nhánh: tối đa là 7 ngày làm việc (đối với cho vay trung và dài hạn).

- Đối với trƣờng hợp cho vay trung và dài hạn để thực hiện các dự án lớn, thời gian giải quyết hồ sơ có thể dài hơn nhƣng không vƣợt quá 1 tháng.

Bƣớc 4: Hoàn thành hồ sơ và triển khai phán quyết.

Sau khi nhận đƣợc quyết định chấp thuận của ban Giám Đốc, chuyên viên khách hàng nhanh chóng làm thủ tục giải ngân cho khách hàng

Bƣớc 5: Quản lý và thu hồi nợ.

Chuyên viên khách hàng có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, phân tích các khoản cho vay phát hiện và kịp thời báo cáo các yếu tố bất lợi có thể dẫn đến rủi ro tín dụng, đề xuất các biện pháp ngăn chặn.

Bƣớc 6: Tất toán.

Khi khoản nợ đã đƣợc hoàn thành đầy đủ, công việc tất toán sẽ đƣợc triển khai. Nhân viên hỗ trợ đảm nhận việc tất toán dựa theo giấy nộp tiền của khách hàng. Khi khách hàng đã tất toán hết nợ thì tài sản đảm bảo của khách hàng sẽ đƣợc giải chấp, và Ngân Hàng hoàn trả hồ sơ cho khách hàng.

Bƣớc 7: Lƣu hồ sơ.

Tất cả những hồ sơ đã thanh lý nếu đƣợc lƣu lại theo mã số khách hàng và thời gian ký hợp đồng tín dụng. Bƣớc cuối cùng này sẽ do chuyên viên khách hàng cùng với nhân viên thẩm định, nhân viên kiểm soát tín dụng, nhân viên quản lý nợ thực hiện.

Mỗi bƣớc trong quy trình thực hiện tín dụng nêu trên đều có quy trình riêng hƣớng dẫn thực hiện cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả và giảm thiểu rủi ro của hoạt động tín dụng tại phòng giao dịch.

2.5. Tình hình hoạt động của các DNV&N trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh: 2.5.1. Số lƣợng Doanh Nghiệp: 2.5.1. Số lƣợng Doanh Nghiệp:

Nƣớc ta là một nƣớc nhỏ, đại bộ phận các doanh nghiệp đang hoạt động trong nền kinh tế hiện nay là các DNV&N và xu hƣớng các doanh nghiệp thành lập trong thời gian tới cũng là DNV&N. Theo khảo sát của Cục phát triển DN - Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ tính đến 31/12/2013 cả nƣớc có khoảng 700.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập, trong đó 475.700 doanh nghiệp đang hoạt động (chiếm 71,1%). Riêng

Tp. Hồ Chí Minh có số lƣợng DNV&N tính đến 31/12/2013 là 94.753 doanh nghiệp và số lƣợng DNV&N thành lập tăng dần qua từng năm.

Năm

Tổng số Doanh nghiệp Số lƣợng DNV&N Số lƣợng doanh nghiệp Số vốn đăng ký (tỷ đồng) Số lƣợng doanh nghiệp Số vốn đăng ký (tỷ đồng) 2011 24.413 182.344 21.247 102.168 2012 23.708 184.189 22.989 108.298 2013 25.349 114.600 23.549 90.427

Tuy có sự suy giảm kinh tế trong nƣớc dẫn đến nhiều doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả, các doanh nghiệp phá sản tăng, nhƣng qua bảng số liệu ta thấy số lƣợng DNV&N trên địa bàn Thành phố tăng qua từng năm. Cụ thể năm 2011 số lƣợng DNV&N đăng ký thành lập là 21.247 doanh nghiệp, sang năm 2012 thì số lƣợng doanh nghiệp tăng lên 22.989, năm 2013 thì số lƣợng DNV&N đăng ký thành lập là 23.549 doanh nghiệp. Với số lƣợng lớn doanh nghiệp thì nhu cầu về vốn ngày càng tăng đã mang lại cơ hội cũng nhƣ thách thức cho PGD trong việc tiếp xúc và mở rộng cho vay đối với đối tƣợng khách hàng là DNV&N này.

Trên địa bàn Q.Tân Bình nơi PGD đang hoạt động thì số lƣợng DNV&N rất đông và chủ yếu là các doanh nghiệp tƣ nhân, các doanh nghiệp này hoạt động chủ yếu ở ngành thƣơng mại và dịch vụ.

2.5.2. Ngành nghề :

Hiện nay, số lƣợng DNV&N chiếm tỷ lệ cao và các DNV&N chủ yếu tập trung vào các ngành thƣơng mại, sữa chữa động cơ, xe máy chiếm đến 40,6%, tiếp theo là ngành chế biến chiếm 20,9%, xây dựng chiếm 13,2% và các ngành nghề khác chiếm 25,3%. Qua đó ta thấy ngành nghề của DNV&N rất đa dạng và phong phú, với quy mô về vốn khác nhau ở tùy từng nhóm ngành, doanh nghiệp sẽ có nhiều nhu cầu vốn khác nhau tùy từng ngành nghề mình kinh doanh. Để thu hút đƣợc đông đảo số lƣợng DNV&N này thì PGD cần có nhiều phƣơng thức cho vay và cần đa dạng hóa hoạt động cho vay của mình.

2.5.3. Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ :

Những năm qua, số lƣợng DNV&N phát triển mạnh chiếm 97% số doanh nghiệp cả nƣớc. Các DNV&N đóng vai trò quan trọng tạo ra việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, hỗ trợ tích cực cho sự phát triển của doanh nghiệp lớn, trong đó có lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ. Khi khủng hoảng kinh tế toàn cầu kết hợp với suy giảm kinh tế ở Việt Nam đã tác động rất tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đặc biệt là DNV&N. Giá nguyên liệu đầu vào liên tục tăng, sản phẩm tiêu thụ chậm, tồn kho…dẫn đến nhiều DNV&N đã giải thể, ngừng hoạt động. Điều này cũng thể hiện qua số lƣợng doanh nghiệp đóng cửa, ngừng hoạt động trong thời gian qua (theo số liệu của Bộ Kế hoạch và đầu tƣ, có 20.585 doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động trong năm 2013). Những vƣớng mắc hiện tại của các doanh nghiệp chƣa có những giải pháp cụ thể nhƣ: thiếu vốn để sản xuất kinh doanh, chi phí sản xuất tăng cao do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, hàng tồn kho lớn, thị trƣờng bị thu hẹp. Khi có sự suy giảm kinh tế thì hàng hóa tiêu thụ chậm nên DNV&N cần cải tiến sản xuất để đƣa ra các sản phẩm mới, nhƣng do vốn sản xuất hạn chế, lại không có đủ năng lực tài chính để có thể tiếp cận vốn ngân hàng, lãi suất ngân hàng cao dẫn đến doanh nghiệp vừa và nhỏ khó tiếp cận vốn. Trƣớc khó khăn hiện nay, nhiều doanh nghiệp cũng đã tự cơ cấu lại ngành sản xuất của mình, tự xoay sở vốn và làm nhiều cách khác để vƣợt qua khó khăn. Nhƣng điều mà doanh nghiệp ở TP.HCM đang trông chờ nhất hiện nay, các ngành chức năng nên mạnh dạn tháo gỡ những rào cản chính sách không phù hợp, cần có những giải pháp đồng bộ, tạo thuận lợi để nâng cao năng lực cạnh tranh để DNV&N phát triển sản xuất, kinh doanh trong tình hình kinh tế khó khăn.

Nhìn chung trong giai đoạn này các DNV&N hoạt động không hiệu quả, số lƣợng DNV&N thành lập hàng năm tăng, nhƣ đi kèm với đó thì số lƣợng DNV&N phá sản cũng nhiều. Bên cạnh những doanh nghiệp làm ăn không tốt thì một số doanh nghiệp làm ăn khá tốt, do đó việc cho vay đối với DNV&N vừa mang đến cơ hội cũng nhƣ thách thức cho ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín và PGD trong giai đoạn hiện nay.

2.6. Thực trạng về hoạt động cho vay đối với DNV&N tại Sacombank - PGD ETown: ETown:

2.6.1. Tình hình huy động vốn và hoạt động cho vay của Sacombank - PGD ETown:

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - PGD Etown (Trang 35)