II/ PHÂN TÍCH VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG
1/ Về Doanh thu:
Về doanh thu của Công ty trong hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ năm 2014 đạt 67,324,251,509 NVD , giảm 16,445,514,218 VND ( -19.63%) so với năm 2013thì còn số này đạt được là 83,769,765,727 VND. Bên cạnh đó các chi phí ma công ty cho ra cho hoạt đông Sản xuất mua bán bao gồm chi phí Gía vốn, chi phí quản lý , chi phí bán hàng, chi phi tài chính và các chi phí khác đều có xu hướng giảm tương đối trong năm 2014. Trong đó chi phí bán hàng năm 2014 giảm mạnh khoảng -71.78 % so với năm 2013, chi phí Gía Vốn bán hàng năm 2014 giảm mạnh 11,185,717,025 VND khoảng -41.53% so với năm 2013, chi phí quan lý doanh nghiệp năm 2013 là 5,831,822,269 VND , năm 2014 là 3,504,709,517 VND , giảm 1,654,668,394 VND (- 39.9%) so với năm 2013; Chi phí tài cho hoạt đông tài chính năm 2014 là 339,773,956 VND giảm 127,907,697 VND so với
năm 2013 và tỷ trọng giảm khoảng -27.35%. Mặt khác chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2014 tăng 173,338,155 VND tỷ trọng tăng 20.16 % so với năm 2013, các chi phí khác cũng có xu hướng tăng , năm 2013 là 467,104,656 VND giảm 244,553,337VND chiếm tỷ trọng là 52.36% so với năm 2014 là 711,657,993. Mặc dù các công ty cắt giảm hầu hết các chi phí cho hoạt động sản xuất , mua bán dịch vụ của công ty nhưng doanh thu vẫn giảm sút so với năm 2013 đãn đến lợi nhuận của công ty cũng giảm mạnh. Năm 2013 lợi nhuận đạt 4,532,259,436 VND, nmă 2014 đạt 2,656,790,122 VND, như vậy lợi nhuận giảm 1,875,469,314 VND tương đương với -41.38% → Qua đó cho thấy tình trạng hoạt động của doanh nghiệp có những biến động mạnh trong hai năm từ 2013-2014. Công ty đẫ cố gắng tối thiểu các khoản chi phí những vẫn chưa đem lại kết quả hoạt động như mong muốn,
Doanh thu cua Doanh nghiệp trong năm 2013 đạt 67,324,251,509 NVD , giảm 16,445,514,218 VND tương đương với tỷ trọng giảm -19.63%) so với năm 2013 là 83,769,765,727 VND . Doanh thu giảm bao gồm những nguyên nhân khách quan và chủ quan sau. Một mặt là nền kinh tế Việt nam bị ảnh hưởng từ các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới những năm trước giai đoạn từ 2008-2009 và 2010-2011 , dẫn đến tình trạng lạm phát năng nề ở Việt Nam lên đính điểm ở tháng 11 lên đến 2 con số. tính chung cả năm 2011, lạm phát vẫn ở mức cao 18,58%. Điều này đã
làm ành hưởng trầm trọng đến sức mua , tiêu thụ sản phẩm trên diện rộng. Tuy nhận được hỗ trợ các chính sách về thuế XNK , các chính sách hỗ trợ sản xuất kinh doanh cùng với những bước mở cửa hội nhập với Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA), và đặc biệt là gia nhập WTO, tạo ra nhiều cơ hội hợp tác , tranh thu nguồn vốn, bên cạnh đó lại tạo ra những cạnh tranh khốc liệt trong ngành và các doanh nghiệp nước ngoài. Mặt khác về phía doanh nghiệp còn non yếu trong các chiến lược sản xuất , mua bán dịch vụ, chưa tạo được dấu ấn riêng sản phẩn để nắm bắt thị hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng. Cắt giảm tất các chi phí hoạt động sản xuất , nhưng lại quản lý chưa tốt về nguồn vốn của doanh nghiệp , dẫn đến phát sinh nhiều chi phí khác. Trang thiết bị của doanh nghiệp cũng còn yếu kém nên chưa phát huy được công suất tối đa cộng với Vấn đề nguyên vật liệu vẫn là một trong những yếu tố mà doanh nghiệp đang gặp khó khăn, đa phần nguyên liệu nhập từ nước ngoài, khăn hiếm trong công tác tìm các nhà cung cấp đã tác động đẩy giá vốn bán hàng lên cao, giá sản phẩm lên cao dẫn đến doanh thu giảm m Doanh thu của Doanh nghiệp trong năm 2013 đạt 67,324,251,509 NVD , giảm 16,445,514,218 VND tương đương với tỷ trọng giảm -19.63%) so với năm 2013 là 83,769,765,727 VND. Doanh thu giảm bao gồm những nguyên nhân khách quan và chủ quan sau:
Nhân tố khách quan:
Một mặt là nền kinh tế Việt nam bị ảnh hưởng từ các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới những năm trước giai đoạn từ 2008-2009 và 2010-2011 , dẫn đến tình trạng lạm phát năng nề ở Việt Nam lên đính điểm ở tháng 11 lên đến 2 con số. tính chung cả năm 2011, lạm phát vẫn ở mức cao 18,58%. Điều này đã làm ành hưởng trầm trọng đến sức mua , tiêu thụ sản phẩm trên diện rộng. Tuy nhận được hỗ trợ các chính sách về thuế XNK , các chính sách hỗ trợ sản xuất kinh doanh cùng với những bước mở cửa hội nhập với Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA), và đặc biệt là gia nhập WTO, tạo ra nhiều cơ hội hợp tác, tranh thủ nguồn vốn, bên cạnh đó lại tạo ra những cạnh tranh khốc liệt trong ngành và các doanh nghiệp nước ngoài. sản phẩm của nước ngoài ngày nhập khẩu vào thị trường việt nam làm cho sự cạnh tranh ngày càng khó khăn hơn. Chi phí ngày càng tăng cao như phí cầu đường, xăng cũng làm cho doanh thu giảm. Các doanh nghiệp trong nước tự cạnh tranh lẩn nhau. Tỉ gía hoái đoái cũng là một phần làm cho đầu vào của sản phẩm tăng khi nguồn nguyên liệu phụ thuộc phần lớn vào nhập khẩu.
Nhân tố chủ quan:
Mặt khác về phía doanh nghiệp còn non yếu trong các chiến lược sản xuất, mua bán dịch vụ, chưa tạo được dấu ấn riêng sản phẩn để nắm bắt thị hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng. Cắt giảm các chi phí hoạt động sản xuất, nhưng lại quản lý chưa tốt về nguồn vốn của doanh nghiệp, dẫn đến phát sinh nhiều chi phí khác. Trang thiết
bị của doanh nghiệp cũng còn yếu kém nên chưa phát huy được công suất tối đa cộng với Vấn đề nguyên vật liệu vẫn là một trong những yếu tố mà doanh nghiệp đang gặp khó khăn, đa phần nguyên liệu nhập từ nước ngoài, khó khăn trong công tác tìm các nhà cung cấp đã tác động đẩy giá vốn bán hàng lên cao, giá sản phẩm lên cao dẫn đến doanh thu giảm mạnh. Chưa tổ chức kinh doanh hợp lý, trình độ kỹ thuật và công nghệ chưa được ứng dụng một cách tốt nhất, quản lý sản xuất chưa chuyên nghiệp, chưa chuẩn bị đối phó với hội nhập kinh tế và các vấn đề biến động trên thị trường như sản phẩm của đối thủ cạnh tranh và tâm lý tiêu dùng. Tay nghề của người lao động giảm và trình độ quản lý của nhà quản trị chưa được nâng cao trong hội nhập. chưa có chiến lược quản bá cho sản phẩm như PA marketing. Chính sách tiếp thị khuyến mại chưa được chú ý tới khi hội nhập kinh tế thế giới.
*Giải pháp tăng doanh thu cho doanh nghiệp:
Kìm chế lạm phát, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm vì hội nhập nên sẽ có sự cạnh tranh khốc liệt từ sản phẩm nhập khẩu như mẫu mã chất lượng sản phẩm, dịch vụ hậu mãi v.v…hợp tác học tập kinh nghiệm với các doanh nhiệp khác trong nước cũng như ngoài nước, chủ động đối phó với sự biến động của thị trường thế giới.
Có chiến lược rõ ràng cụ thể cho từng năm, chiến lược cho sản phẩm, mua bán và dịch vụ. Cần sáng tạo trong sản phẩm và có thể tạo ra sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu nhu cầu của người tiêu dùng. Cần quản lý tốt
hơnvề nguồn vốn, trang thiết bị cần đổi mới và cần áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tận dụng ngùôn nguyên liệu trong nước tìm kiếm nhiều nhà cung cấp trong và ngoài nước để chọn nguồn nguyên liệu và gía cả tốt nhất.
Công ty nên đầu tư và phát triển về con người về cách quản trị, quản lý. Đây là phần quan trọng mà công ty nên chú ý nhất. Cần nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân, nhân viên sản xuất. Phải có chiến lược marketing, cho các dòng sản phẩm và chính sách hậu mãi phải được chú ý.