Năm 1992 đánh dấu một mốc quan trọng khác trong quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, mở đầu một giai đoạn mới (từ 1992 đến nay) trong đó quan hệ hai
42
nƣớc đƣợc thúc đẩy một cách tích cực nhất và phát triển nhanh nhất trong lịch sử bang giao hai nƣớc. Tháng 11 – 1992, Chính phủ Nhật Bản là nƣớc phát triển đầu tiên tuyên bố nối lại viện trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam. Cũng kể từ thời điểm này, Nhật Bản luôn là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Từ sau năm 1993, nhiều cuộc viếng thăm lẫn nhau quan trọng của lãnh đạo cấp cao hai nƣớc đã diễn ra. Trong các chuyến đi này, mối quan hệ giữa hai nƣớc dần đƣợc nâng cao. Việt Nam và Nhật Bản đã dành cho nhau thuế suát tối huệ quốc từ 1999. Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là thủy sản, dệt may, dầu thô, cáp điện, đồ gỗ… Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là cơ khí, sắt thép, điện tử, xe gắn máy, nguyên liệu dệt, da…
“Việt Nam và Nhật Bản đã kết thúc giai đoạn nghiên cứu khả thi về Hiệp định Đối tác kinh tế song phƣơng (EPA) vào cuối thắng 4 năm 2006. Các hoạt động xuất nhập khẩu đã đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của hai nƣớc, đặc biệt là với Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.” 14, tr.23-25
43
Bảng 2.2: Kim ngạch mậu dịch Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 1998-2007
(Đơn vị: triệu USD)
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản 1481 1786 2621 2509 2438 2909 3502 4411 5232 6069 Nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản 1469 1477 2250 2215 2509 2993 3552 4092 4700 6177 Tổng kim ngạch 2950 3263 4871 4724 4947 5902 7054 8503 9932 12246
Nguồn: Tổng cục Hải Quan
Các hoạt động XNK hàng hoá đã đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của cả hai nƣớc, đặc biệt là với Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh CNH-HĐH đất nƣớc. Tuy nhiên, so với nhu cầu và tiềm năng phát triển quan hệ thƣơng mại giữa hai nƣớc vẫn chƣa đƣợc khai thác triệt để. Trong tổng kim ngạch xuất nhập khâu của Nhật Bản, cho đến nay hàng hoá Việt Nam vẫn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ bé khoảng 1%, trong khi đó tỷ trọng của Trung Quốc là 13,2%, Singapore 2,9%;, Malaysia 2,7%, Thái Lan 2,6% Indonesia 2,3%, và thấp nhất là Philippines cũng đã đạt tới 1,7%, còn cao hơn nhiều so với Việt Nam. Cơ cấu hàng xuất của Việt Nam sang Nhật còn đơn điệu, chủ yếu là nguyên liệu thô và sản phẩm mới qua sơ chế (trên 50%). Nhật Bản đã và đang dành cho Việt Nam chế độ ƣu đãi thuế quan GSP, tuy nhiên hàng Việt Nam vào thị trƣờng Nhật vẫn hay gặp phải khó khăn là hệ thống kiểm tra phi thuế chặt chẽ, đặc biệt là các quy định khắt khe về tiêu chuẩn chất lƣợng và vệ sinh, kiểm dịch.
44
2.2.Thực trạng xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam - Nhật Bản.
2.2.1. Quy mô
Hiệp định VJEPA cùng với Hiệp định AJCEP đã tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho phát triển quan hệ thƣơng mại giữa hai nƣớc, mở ra cơ hội thúc đẩy xuất khảu hàng hóa và lao động Việt Nam sang Nhật Bản. Cụ thể là: kim ngạch thƣơng mại hai chiều giữa Việt Nam – Nhật Bản năm 2013 tăng lên 25,26 tỷ USD, gấp 2.07 lần so với năm 2007 (kim ngạch năm 2007 đạt 12,2 tỷ USD). Theo Hiệp định, trong vòng 10 năm kể từ khi thực hiện Hiệp định Việt Nam cam kết tự do hoá đối với 87,66% kim ngạch thƣơng mại và Nhật Bản cam kết tự do hoá đối với 94,53% kim ngạch thƣơng mại. Vào năm cuối của Lộ trình giảm thuế tức là sau 16 năm thực hiện Hiệp định, Việt Nam cam kết tự do hoá đối với 92,95% kim ngạch thƣơng mại.
45
Bảng 2.3: Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm kim ngạch XNK của Việt Nam sang các châu lục và theo nƣớc/khối nƣớc năm 2013
Thị trƣờng
Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất nhập khẩu
Trị giá (Tỷ USD) So với 2012 (%) Trị giá (Tỷ USD) So với 2012 (%) Trị giá (Tỷ USD) So với 2012 (%) Châu Á 68,57 11,5 108,20 17,8 176,77 15,3 - ASEAN 18,47 4,4 21,64 2,7 40,10 3,5 - Trung Quốc 13,26 7,0 36,95 28,4 50,21 22,0 - Nhật Bản 13,65 4,5 11,61 0,1 25,26 2,4 - Hàn Quốc 6,63 18,8 20,70 33,2 27,33 29,4 Châu Mỹ 28,85 22,4 8,98 10,6 37,84 19,4 - Hoa Kỳ 23,87 21,4 5,23 8,4 29,10 18,8 Châu Âu 28,11 19,2 11,43 7,9 39,55 15,7 - EU (27) 24,33 19,8 9,45 7,5 33,78 16,1 Châu Phi 2,87 16,0 1,42 37,7 4,29 22,4 Châu Đại Dƣơng 3,73 9,9 2,09 -5,3 5,82 3,9
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Nhật Bản năm 2013 là 13,65 tỷ USD, tăng 4,5% so với năm 2012. Tuy nhiên, tốc độ tăng này khá khiêm tốn so với những năm trƣớc đó (năm 2010 tăng 23%, năm 2011 tăng 40% và năm 2012 tăng 21%). Các nhóm hàng chính Việt Nam xuất khẩu sang thị trƣờng này là: hàng dệt may đạt 2,38 tỷ USD, tăng 20,7%; dầu thô: 2,09 tỷ USD, giảm 16,4%; linh kiện ô tô đạt 1,77 tỷ USD, tăng 8,5%; máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng đạt 1,21 tỷ USD, giảm 1,4%...
46
Nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ thị trƣờng Nhật Bản chỉ tăng nhẹ (0,1%) trong khi năm 2010 tăng 20,7%, năm 2011 tăng 15,4% và năm 2012 tăng 11,6%. Trị giá nhập khẩu hàng hoá từ Nhật Bản năm 2013 là 11,61 tỷ USD. Trong đó, nhóm hàng máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng nhập khẩu là 2,96 tỷ USD, giảm 12,3%; máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện là 1,82 tỷ USD, tăng 7,4%; sắt thép các loại đạt 1,64 tỷ USD, tăng 5,9%; sản phẩm từ chất dẻo là 625 triệu USD, giảm 3,4%...
Trong những năm qua, tuy có những bƣớc tăng trƣởng khả quan và đáng ghi nhận trong kết quả buôn bán thƣơng mại giữa hai quốc gia nhƣng Việt Nam vẫn chƣa khai thác đƣợc tối đa tiềm năng của một trong những thị trƣờng lớn nhất thế giới này. Theo nguốn số liệu đƣợc Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) công bố vào giữa tháng 9 năm 2013, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trong năm 2012 của Nhật Bản sang tất cả các nƣớc, vùng lãnh thổ đạt gần 799 tỷ USD, trong khi đó con số thống kê nhập khẩu hàng hóa từ các nƣớc, vùng lãnh thổ vào Nhật Bản là 886 tỷ USD. Nhƣ vậy, trị giá hàng hóa mà Việt Nam xuất khẩu hay nhập khẩu từ thị trƣờng đầy tiềm năng này vẫn chỉ chiếm một thị phần vô cùng nhỏ bé, chƣa đến 2%.
Tuy vậy, Nhật Bản vẫn luôn là thị trƣờng thƣơng mại quan trọng của Việt Nam, chiếm tỷ trọng lên đến 10% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với tất cả các thị trƣờng trên thế giới. Trong năm 2013, tổng kim ngạch hai chiều giữa Việt Nam và Nhật Bản xếp thứ 4 trong tất cả các thị trƣờng mà Việt Nam xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa; trong đó, xếp thứ 2 về xuất khẩu và xếp thứ 3 về nhập khẩu.
47
Bảng 2.4 : Tỷ trọng và thứ hạng kim ngạch hàng hóa XNK giữa Việt Nam- Nhật Bản giai đoạn 2007-2013
Năm
Xuất khẩu Nhập khẩu
Thị phần (%) Thứ hạng Thị phần (%) Thứ hạng 2008 13,6 2 10,2 4 2009 11 2 10,7 2 2010 10,7 2 10,6 3 2011 11,1 3 9,7 3 2012 11,4 2 10,2 3 2013 10,3 2 8,8 3
Nguồn: Tổng cục Hải quan
2.2.2. Xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản
Trong năm 2013, các nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản bao gồm: hàng dệt may, dầu thô, máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng, hàng thủy sản, gỗ & sản phẩm gỗ, sản phẩm từ chất dẻo, máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện… Trong tháng đầu năm 2014, hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang thị trƣờng Nhật Bản gồm những mặt hàng chủ yếu nhƣ: hàng dệt may, dầu thô, phƣơng tiện vận tải, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng, hàng thủy sản, gỗ và sản phẩm, giày dép các loại … nhìn chung các nhóm hàng hóa xuất khẩu sang thị trƣờng Nhật Bản trong tháng đầu năm 2014 đa số đều tăng trƣởng. Trong đó, đạt kim ngạch cao nhất là hàng dệt may với 228,40 triệu USD, chiếm khoảng 20 thị phần, tăng 9,2% so với cùng kỳ năm trƣớc. Mặt hàng có kim ngạch đứng thứ hai là phƣơng tiện vận tải và phụ tùng với 169,58 triệu USD, tăng 6,7% so với tháng 01/2013. Dầu thô là mặt hàng đứng thứ 3 về kim
48
ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản với 145,80 triệu USD, giảm 29,2% so với cùng kỳ năm trƣớc. Đáng chú ý, hạt điều là mặt hàng tuy kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt hơn 1 triệu USD nhƣng lại là mặt hàng có sự tăng trƣởng vƣợt lên hơn cả, tăng 128,6% so với cùng kỳ năm ngoái. So với cùng kỳ năm 2013, kim ngạch xuất khẩu sang thị trƣờng Nhật Bản tăng 4,2%. Với kim ngạch đạt đƣợc trong tháng đầu năm 2014, Nhật Bản đã trở thành thị trƣờng xuất khẩu hàng hóa lớn thứ hai của Việt Nam sau Hoa Kỳ.
Nguồn: Tổng cục Hải Quan
Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản trong năm 2013
49
Số liệu của hải quan cũng ghi nhận, tính từ năm 2009 đến hết năm 2013, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản đã tăng gấp 2,15 lần. Cụ thể, năm 2009, Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản là 6,3 tỷ USD, đến năm 2013 con số này đã là 13,65 tỷ USD.
2.2.3. Nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản
Biểu đồ 2.2 : Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thƣơng mại Việt Nam- Nhật Bản giai đoạn năm 2005- 2012 và 11 tháng năm 2013
Thống kê trong Biểu đồ 2.2 cho thấy từ nhiều năm qua, Nhật Bản luôn là thị trƣờng thƣơng mại quan trọng của Việt Nam, chiếm tỷ trọng lên đến 10% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với tất cả các thị trƣờng trên thế giới. Tính đến hết tháng 11/2013, tổng kim ngạch hai chiều giữa Việt Nam và Nhật Bản xếp thứ 4 trong tất cả các thị trƣờng mà Việt Nam xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa; trong đó, xếp thứ 2 về xuất khẩu và xếp thứ 3 về nhập khẩu
50
Trong năm 2012, Nhật Bản là thị trƣờng nhập khẩu lớn thứ ba, chiếm 10,2% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. So với năm trƣớc, Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản tăng 12,2%, cao gấp 1,7 lần tốc độ tăng tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Trong các mặt hàng nhập khẩu từ Nhật Bản, có 13 mặt hàng đạt kim ngạch trên 100 triệu USD, trong đó có 3 mặt hàng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD (máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; máy tính; sản phẩm điện tử và linh kiện; sắt thép). Có một số mặt hàng có kim ngạch chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng cùng loại của Việt Nam, nhƣ: sản phẩm từ chất dẻo 30,6%, sắt thép 25,7%, máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng 21,4%, linh kiện phụ tùng ôtô 20,5%, máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 13%, sản phẩm hoá chất 11,4%...
Năm 2010, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Nhật Bản ở Việt Nam là trên 9 tỷ USD, tăng 20,73% so với năm 2009. Trong đó, hầu nhƣ các mặt hàng nhập khẩu từ Nhật của Việt Nam đều tăng trƣởng về kim ngạch, nhƣ:
Thiết bị, dụng cụ phụ tùng là mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu là 2,5 tỷ USD, tăng 11,42% so với năm 2009.
Sắt thép các loại có giá trị nhập khẩu 1,2 tỷ USD và khối lƣợng là 1,7 triệu tấn, tăng 19,38% về lƣợng và tăng 47,85% về trị giá so với năm trƣớc.
Mặt hàng giấy các loại tuy không phải là mặt hàng chính Việt Nam nhập khẩu từ thị trƣờng này, nhƣng lại tăng trƣởng cao nhất trong nhóm mặt hàng - 86,42% so với năm 2009, với trị giá 62,2 triệu USD
Tuy nhiên, vẫn tồn tại một số mặt hàng giảm kim ngạch nhập khẩu nhƣng số mặt hàng đó chỉ chiếm khoảng 20,5% trong tổng số chủng loại mặt hàng. Để biết đƣợc cụ thể hơn tình hình tăng giảm từng mặt hàng xuất khẩu từ Nhật Bản sang Việt Nam, ta sẽ theo dõi bảng sau:
51
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản trong năm 2013
Đối với hoạt động xuất khẩu, ngoại trừ hai nhóm cao su và hóa chất có kim ngạch xuất khẩu tƣơng đƣơng tháng trƣớc, các nhóm hàng còn lại đều có kim ngạch xuất khẩu cao hơn hẳn, trong đó kim ngạch dệt may ƣớc đạt 1,6 tỷ USD - tăng 53% so với tháng trƣớc; điện thoại ƣớc đạt 2 tỷ USD - tăng 16% so với tháng trƣớc, điện tử ƣớc đạt 850 triệu USD - tăng 37% so với tháng trƣớc.
Một số nhóm hàng xuất khẩu truyền thống cũng có mức tăng trƣởng khá trong tháng nhƣ thủy sản đạt 600 triệu USD - tăng 30% so với tháng trƣớc, gạo đạt 255 triệu USD - tăng 30% so với tháng trƣớc và cà phê đạt 448 triệu - tăng 28% so với tháng trƣớc.
52
Việc xuất khẩu tăng khá phần nào thể hiện các doanh nghiệp Việt Nam đã nắm bắt khá tốt cơ hội khi kinh tế các thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam nhƣ Mỹ, Nhật, EU đã thoát khỏi khủng hoảng. Đối với hoạt động nhập khẩu, mặc dù kim ngạch nhập khẩu có tăng hơn tháng trƣớc nhƣng chủ yếu từ các nhóm nguyên, nhiên vật liệu dùng cho sản xuất nên đó chƣa hẳn là tín hiệu xấu mà ngƣợc lại nó phản ánh phần nào hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam đã nhộn nhịp hơn. Hai nhóm mặt hàng điện tử - linh kiện và nhóm hàng máy móc thiết bị - phụ tùng không những có kim ngạch nhập khẩu trên 1 tỷ USD mà còn cao hơn kim ngạch nhập khẩu của tháng 2/2014 ở các mức tƣơng ứng 542 triệu USD và 236 triệu USD.
Ngoài ra, còn hai nhóm hàng có kim ngạch nhập khẩu tăng khá là vải với mức tăng 24% so với tháng trƣớc và xăng dầu tăng 31% so với tháng trƣớc. Đối với hai mặt hàng nhạy cảm đƣợc chú ý nhiều gần đây là xăng dầu và khí đốt hóa lỏng, những thống kê về lƣợng và giá trị nhập khẩu tháng qua cũng cho thấy giá nhập khẩu của chúng đang diễn biến cùng chiều với giá bán lẻ trong nƣớc. Trong tháng, giá nhập khẩu xăng dầu tiếp tục tăng khoảng 6% so tháng trƣớc và giá nhập khẩu khí đốt hóa lỏng tiếp tục giảm 10% so với tháng trƣớc. Tính chung hết quý 1/2014, kim ngạch xuất khẩu ƣớc đạt 33,346 tỷ USD, nhập khẩu ƣớc đạt 32,339 tỷ USD. Nhƣ vậy, Việt Nam vẫn xuất siêu ƣớc khoảng 1 tỷ USD, chiếm 1,53% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Trong đó, khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vẫn chiếm vai trò chủ đạo khi xuất siêu tới gần 4 tỷ USD trong khi khu vực kinh tế trong nƣớc nhập siêu gần 3 tỷ USD. Trong năm 2013, các nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản bao gồm: hàng dệt may, dầu thô, máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng, hàng thủy sản, gỗ & sản phẩm gỗ, sản phẩm từ chất dẻo, máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện,...
53
Bảng 2.5:Thống kê hàng hóa nhập khẩu từ Nhật Bản ở Việt Nam năm 2010 so với năm 2009 (đơn vị: USD)
Xếp hạng Mặt hàng Kim ngạch nhập khẩu năm 2009 Kim ngạch nhập khẩu năm 2009 Tổng kim ngạch 7.468.091.543 7.468.091.543 1. Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 2.289.461.371 2.289.461.371 2. Sắt thép các loại 839.368.216 839.368.216 3. Máy vi tính, sản phẩm điện
tử và linh kiện
839.376.209 839.376.209
4. Sản phẩm từ chất dẻo 339.338.607 339.338.607
5. Linh kiện, phụ tùng ô tô 394.754.084 394.754.084
6. Vải các loại 333.711.425 333.711.425
7. Sản phẩm từ sắt thép 255.030.614 255.030.614
8. Chất dẻo nguyên liệu 222.248.168 222.248.168
9. Sản phẩm hóa chất 155.511.321 155.511.321
10. Kim loại thƣờng khác 117.535.427 117.535.427