Hiệp định đối tác kinhtế Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA)

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản trong bối cảnh mới giai đoạn 2008-2013 ( Luận văn ThS 2014 ) (Trang 41)

Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (EPA) bắt đầu đàm phán từ năm 2007. Sau 9 phiên đàm phán chính thức, hai bên đã nhất trí đi đến ký kết Hiệp định EPA. Cũng nhƣ Hiệp định EPA, đây cũng là một Hiệp định kinh tế toàn diện cả về thƣơng mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tƣ và hợp tác kinh tế. Về mức cam kết chung, sau khi thực hiện chuyển đổi AHTN 2002 sang 2007, trong vòng 10 năm kể từ khi thực hiện Hiệp định Việt Nam cam kết tự do hoá đối với 87,66% kim ngạch thƣơng mại và Nhật Bản cam kết tự do hoá đối với 94,53% kim ngạch thƣơng mại. Vào năm cuối của Lộ trình giảm thuế tức là sau 16 năm thực hiện Hiệp định, Việt Nam cam kết tự do hoá đối với 92,95% kim ngạch thƣơng mại.

Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản ( hay đƣợc gọi tắt là JVEPA) là một hiệp định tự do hóa thƣơng mại, dịch vụ, bảo hộ đầu tƣ và

33

khuyến khích thƣơng mại điện tử giữa Việt Nam và Nhật Bản. Đây là hiệp định tự do hóa thƣơng mại song phƣơng đầu tiên của Việt Nam và là hiệp định đối tác kinh tế thứ mƣời của Nhật Bản.

Hai nƣớc có ý định thành lập hiệp định này ngay từ năm 2005 và bắt đầu tiến hành đàm phán về Hiệp định này từ tháng 1 năm 2007 ngay sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới. Sau 9 phiên đàm phán chính thức và nhiều phiên đàm phán không chính thức, hai bên đã hoàn tất thỏa thuận nguyên tắc vào tháng 9 năm 2008 và chính thức ký hiệp định vào ngày 25/ 12 /2008.

“Nội dung cơ bản của Hiệp định

 Theo cam kết của phía Nhật Bản, thuế suất bình quân đánh vào hàng hóa của Việt Nam nhập khẩu vào Nhật Bản sẽ giảm dần xuống 2,8% vào năm 2018.

Nhật Bản cam kết sẽ giảm thuế suất cho 95% tổng số dòng thuế, trong đó khoảng vài ngàn dòng thuế xuống 0%. Nếu Hiệp định đƣợc ký kết và có hiệu lực. Đây là mức cam kết cao nhất của Nhật Bản đối với một nƣớc thành viên ASEAN. Cụ thể

- Ít nhất sẽ có 86% hàng nông lâm thủy sản và 97% hàng công nghiệp Việt Nam xuất sang Nhật sẽ đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế.

- Các mặt hàng khoáng sản sẽ đƣợc hƣởng thuế nhập khẩu là 0% ngay lập tức kể từ khi hiệp định có hiệu lực.

- Các mặt hàng tôm sẽ đƣợc giảm thuế suất nhập khẩu xuống 1%-2% ngay lập tức, các mặt hàng chế biến từ tôm đƣợc giảm xuống còn 3,2%-5,3% ngay lập tức, mặt hàng mực đông lạnh đƣợc giảm xuống còn 3,5% trong vòng 5 năm.

Những mức này áp dụng trên cho Việt Nam cao nhất trong số các EPA (Hiệp định đối tác kinh tế) với các nƣớc ASEAN.

34

Việt Nam đƣợc hƣởng 1638 dòng thuế tƣơng đƣơng mức cam kết tốt nhất mà Nhật dành cho một số nƣớc ASEAN. 23 trong tổng số 30 mặt hàng nông lâm thủy sản có giá trị xuất khẩu cao nhất của Việt Nam sang Nhật sẽ đƣợc hƣởng thuế suất 0% ngay lập tức hoặc qua lộ trình không quá 10 năm khi nhập khẩu vào Nhật Bản...

 Trong khi đó, thuế suất bình quân đánh vào hàng của Nhật Bản nhập khẩu vào Việt Nam sẽ giảm dần xuống còn 7% vào năm 2018.

- Khoảng 88% tổng số dòng thuế nhập khẩu từ Nhật Bản vào Việt Nam sẽ đƣợc đƣợc giảm trong vòng 10 năm và 93% tổng số dòng thuế sẽ đƣợc giảm trong vòng 16 năm.

- Các linh kiện sản xuất màn hình phẳng và DVD sẽ đƣợc giảm thuế suất nhập khẩu xuống 3% trong vòng 2 năm, máy ảnh kỹ thuật số sẽ đƣợc giảm xuống 10% trong vòng 4 năm, tivi màu sẽ đƣợc giảm xuống còn 40% trong vòng 8 năm.

- Thuế suất nhập khẩu từ Nhật Bản vào Việt nam đối với các linh kiện sản xuất ô tô nhƣ hộp số sẽ đƣợc giảm xuống còn 10%-20% trong vòng 10 năm, động cơ và các linh kiện sản xuất động cơ ô tô sẽ đƣợc giảm xuống còn 3%-12% và phanh xuống còn 10% trong vòng 10-15 năm, các loại ốc sẽ giảm xuống còn 5% trong vòng 2 năm. Các mặt hàng thép tấm cũng là đối tƣợng đƣợc giảm thuế suất nhập khẩu xuống còn 0%-15% trong vòng 15 năm.” 4

Tuy nhiên, vì đây là một hiệp định đối tác kinh tế toàn diện, chứ không đơn thuần là một hiệp định thƣơng mại tự do, nên ngoài hàng hóa, còn có dịch vụ cũng sẽ đƣợc tự do hóa. Đầu tƣ của nƣớc này vào nƣớc kia sẽ đƣợc bảo hộ. Và còn có nhiều nội dung hợp tác kinh tế khác.

35

1.2.5. Ảnh hưởng từ sự gia tăng FTA giữa Nhật Bản với Việt Nam và khu vực.

Các FTA là công cụ chính sách dành ƣu đãi cho các đối tác chiến lƣợc. Việc giảm thuế và nhiều nội dung khác trong đàm phán song phƣơng đi theo xu hƣớng tƣơng thích với những quy định của WTO giúp cho liên kết kinh tế nội khối tăng cƣờng theo lộ trình xây dựng thị trƣờng duy nhất trong khối. Hiện nay, có 11 lĩnh vực ƣu tiên phát triển nhanh trong ASEAN bao gồm: sản phẩm từ gỗ, sản phẩm từ cao su, sản phẩm từ nông sản, sản phẩm thuỷ sản, sản phẩm dệt may và những phụ kiện, ôtô, hàng điện tử, lữ hành hàng không, du lịch, y tế và ASEAN điện tử; gần đây, bổ sung lĩnh vực hậu cần (logistic) do Việt Nam điều phối quy hoạch tổng thể trong ASEAN là lĩnh vực 12. Các FTA với những cam kết giảm rào cản thƣơng mại và đầu tƣ góp phần thu hút nguồn lực vào các lĩnh vực kinh tế ƣu tiên kể trên đồng thời triển khai đa phƣơng hoá chủ nghĩa khu vực nhằm xây dựng khối kinh tế phù hợp với lộ trình tự do hoá toàn cầu. Một thị trƣờng duy nhất chắc chắn thúc đẩy tạo lập thƣơng mại trên phạm vi toàn khối. Nếu FTA đƣợc coi là những hòn đá kê chân trên lộ trình đến với thế giới mở hơn nữa, thì các FTA giữa ASEAN với các đối tác bên ngoài cũng sẽ góp phần nhƣ vậy đối với thƣơng mại ASEAN.

- Đối với ASEAN, vai trò trung gian và cân bằng quyền lực, lợi ích của các nƣớc lớn trong và ngoài khối luôn là vấn đề thƣờng trực và bất biến. Vì thế, việc ký kết FTA toàn khối với 3 đối tác Đông Á không chỉ thúc đẩy đan xen quyền lợi kinh tế mà còn đảm bảo an ninh chính trị lâu dài trong khu vực. AEC là mục tiêu hội nhập kinh tế khu vực và góp phần quan trọng nhất tạo ra sức mạnh cho ASEAN. Trong tƣơng lai, khi ASEAN có sức nặng kinh tế hơn nhờ tham gia vào chiến lƣợc FTA, AEC sẽ đóng vai trò "trục" phát triển kết nối với các quốc gia Đông Á qua các quan hệ kinh tế quốc tế là những "nan hoa".

36

Nguyên tắc ASEAN+1 đƣợc cụ thể hoá qua các FTA song phƣơng với các nền kinh tế khổng lồ chắc chắn thúc đẩy cải thiện môi trƣờng chính sách nghiêng về phía có lợi cho tăng trƣởng trong ASEAN hơn. Biết liên kết tập thể, biết lợi dụng xu thế lớn, cân bằng chiến lƣợc giữa các nƣớc lớn sẽ tạo ra môi trƣờng khả biến trong ASEAN và đảm bảo cho tính khả thi của AEC cũng nhƣ AC.

- Trong các nội dung trong đàm phán FTA chứa đựng yêu cầu mang hàm ý cải cách thể chế - công việc cấp thiết đối với ASEAN khi xây dựng AEC và AC. Các FTA của ASEAN với đối tác bên ngoài sẽ giúp thúc đẩy quá trình thay đổi thể chế nhanh hơn và chất lƣợng tốt hơn. Sự ra đời trong tƣơng lai gần của Hiến chƣơng ASEAN chính là một trong những động thái tích cực của cải cách thể chế hiệp hội này

Với một lộ trình và mức giảm thuế theo VJEPA và AJCEP, ngƣời ta kỳ vọng sẽ có bƣớc ngoặt lớn cho hàng Việt Nam xuất khẩu vào thị trƣờng Nhật Bản và ngƣợc lại. Việt Nam là một trong số các nƣớc hƣởng tƣơng đối nhiều ƣu đãi trong hiệp định này. Việt Nam có lộ trình cam kết dài hơn so với một số nƣớc khác nhƣng lại đƣợc hƣởng ƣu đãi nhƣ các nƣớc ASEAN khác khi tiếp cận thị trƣờng Nhật Bản. Tỷ lệ sử dụng các ƣu đãi thuế quan của doanh nghiệp Việt Nam trong AJCEP tƣơng đối cao, chiếm khoảng 27% tổng kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản. Đây có thể coi là một mô hình đàm phán thành công của Việt Nam bởi vì AJCEP thực sự mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp trong nƣớc. Đối với các nƣớc khác, việc thực hiện AJCEP tƣơng đối thuận lợi. Trong giai đoạn từ 2010 đến khi kết thúc, ASEAN và Nhật Bản dự kiến sẽ đƣa ra lộ trình toàn diện cho các cam kết cắt giảm thuế quan.

Để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho thƣơng mại hàng hóa, ASEAN và Nhật Bản cùng trao đổi quan điểm về việc cải thiện các quy tắc về xuất xứ theo hƣớng dễ thực hiện hơn nhằm giúp các doanh nghiệp hai bên tiếp cận thị trƣờng của

37

nhau. Nhật Bản và ASEAN đã nêu ra một số mặt hàng họ quan tâm, nhƣng hai bên chỉ dừng lại ở việc ghi nhận các quan điểm của nhau và nhất trí sẽ tiếp tục thảo luận trong thời gian tới.

Nhật Bản dành ƣu đãi GSP cho một số mặt hàng của các nƣớc đang phát triển và kém phát triển, trong đó có Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa sang nƣớc này. Hơn nữa, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO từ 1/1/2007, với cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu hàng hóa từ mức bình quân hiện hành 17,4% xuống còn 13,4% trong vòng 5-7 năm. Đây là cơ hội để các DOANH NGHIệP có thể tận dụng những ƣu đãi này để nhập khẩu nguồn nguyên vật liệu và công nghệ của Nhật Bản để sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, hàm lƣợng công nghệ cao phục vụ cho tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhật Bản dành ƣu đãi GSP cho một số mặt hàng của các nƣớc đang phát triển và kém phát triển, trong đó có Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa sang nƣớc này. Việt Nam đã chính thức ký Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP) vào ngày 1/4/2008 và hiệp định này dự kiến sẽ có hiệu lực từ cuối năm 2008. Trong khuôn khổ AJCEP, Việt Nam cam kết loại bỏ thuế quan đối với 82% giá trị thƣơng mại hai chiều Việt – Nhật trong 16 năm. Việt Nam mặc nhiên hƣởng lợi từ ƣu đãi của Nhật Bản cam kết dành chung cho ASEAN. Theo cam kết AJCEP, Nhật Bản đã loại bỏ thuế quan đối với gần 94% giá trị thƣơng mại Việt – Nhật trong vòng 10 năm.

38

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN

2.1.Tổng quan chung quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nhật Bản qua các chặng đƣờng trƣớc năm 2008

2.1.1. Giai đoạn 1973 – 1986

Ngày 21 tháng 9 năm 1973, đại diện hai nƣớc (phía Nhật Bản là ông Yoshihiro Nakayama, Đại sứ Nhật Bản tại Cộng hòa Pháp; phía Việt Nam là ông Võ Văn Sung, Đại sứ Việt Nam tại Cộng hòa Pháp) đã ký vào Văn kiện thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản. Mặc dù hai nƣớc đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao nhƣng đây chỉ là giai đoạn mở đầu chậm chạp.

“Chỉ từ sau ngày 30/41975, khi đất nƣớc Việt Nam đã thống nhất, quan hệ giữa hai nƣớc mới từ đó đƣợc nâng dần lên. Tháng 10/1975 và tháng 1/1976, Việt Nam và Nhật Bản đã trao đổi Đại sứ quán ở thủ đô của mỗi nƣớc. Chính phủ Nhật Bản đã ký thoả thuận về việc bồi thƣờng chiến tranh cho Việt Nam với danh nghĩa viện trợ không hoàn lại 13,5 tỷ yên (tƣơng đƣơng 49 triệu USD ). Tiếp theo đó, trong hai năm 1977-1978, Chính phủ hai nƣớc đã ký kết thoả thuận về việc Việt Nam nhận trả nợ cũ của Chính quyền Sài Gòn trƣớc đây 20,8 tỷ yên, Nhật Bản cam kết viện trợ không hoàn lại 16 tỷ yên cho Việt Nam trong 4 năm ( kể từ năm1978 ) và cho Việt Nam vay 20 tỷ yên trong 2 năm 1978-1979. Tính đến hết năm 1978, phía Nhật Bản đã cho Việt Nam vay 10 tỷ yên, viện trợ không hoàn lại 4 tỷ yên” 14, tr.13-14. Trong ba năm liền từ năm 1976 - 1978, quan hệ mậu dịch của hai nƣớc tiếp tục phát triển, với tổng kim ngạch hàng năm tƣơng ứng khoảng 159 triệu USD, 247 triệu USD và 268 triệu USD. Nhƣ vậy, có sự gia tăng quá nhanh về quy mô và giá trị.

39

Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Nhật Bản 1973-1986

Đơn vị: Triệu USD

Năm Kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch nhập khẩu Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 1973 7.627 4.429 12.056 1974 30.194 20.394 50.588 1975 26.697 2.973 69.670 1976 39.906 8.795 158.701 1977 71.848 174.669 246.517 1978 50.834 216.820 267.654 1979 48.228 117.734 165.692 1980 48.627 113.090 161.717 1981 37.334 109.449 146.793 1982 36.018 92.339 128.357 1983 37.625 119.221 156.846 1984 51.206 119.221 170.224 1985 65.027 148.036 213.863 1986 82.923 189.187 272.110

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Bƣớc sang năm 1979, do nhiều yếu tố phi kinh tế tác động nên mậu dịch song phƣơng của hai nƣớc có sự giảm sút. Kim ngạch xuất khẩu chỉ còn 50 triệu USD, nhiều hợp đồng làm ăn bị hoãn lại. Lý do cơ bản là vì các năm này, Nhật bản không vƣợt ra khỏi áp lực chính trị vì ảnh hƣởng dƣ luận phản đối của các nƣớc tƣ bản chủ nghĩa trên thế giới mà đứng đầu không phải ai khác là Mỹ. Về thực trạng diễn biến quân sự, chính trị giữa Việt Nam và Trung Quốc qua cuộc

40

chiến tranh biên giới phía Bắc, cuộc dẹp bỏ chế độ Pôn-Pốt của Việt Nam ở Campuchia phía Tây Nam, cộng thêm một số vấn đề khác nữa… đã dẫn đến quyết định tối cao của Bộ ngoại giao Nhật Bản ngày 8/1/1987, là sẽ hoãn viện trợ cho Việt Nam cho đến khi nào các vấn đề trên đƣợc giải quyết ổn thoả. Tuy nhiên, Nhật Bản chỉ đình chỉ mọi cuộc tiếp xúc ngoại giao hoặc tài trợ nhân đạo. Nói cách khác, đồng thời với việc đình chỉ tài trợ kinh tế, Nhật Bản vẫn tiếp tục duy trì sự giúp đỡ nhân đạo cho việt Nam trong suốt thời gian từ năm 1979 đến trƣớc khi nối lại tài trợ ODA toàn diện cho Việt Nam năm 1992.

Từ năm 1983 – 1986, quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam – Nhật Bản có xu hƣớng gia tăng. Hoạt động xuất nhập khẩu đƣợc đẩy mạnh, điều này xuất phát từ nhu cầu kinh tế của cả đôi bên nhƣ: Việt Nam muốn có các sản phẩm hàng hoá công nghiệp cần thiết, phục vụ cho nhu cầu thiết yếu, các thiết bị công nghệ hiện đại, phục vụ cho việc CNH - HĐH đất nƣớc. còn về phía Nhật Bản, họ lại muốn khai thác tài nguyên thiên nhiên, thị trƣờng, lao động… của Việt Nam. Do vậy mà tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt gần 214 triệu USD vào năm 1985. Trong đó, Việt Nam xuất sang Nhật Bản những sản phẩm thô có giá trị thấp và nhập từ Nhật những hàng hoá có hàm lƣợng “chất xám” cao.

2.1.2. Giai đoạn 1987 – 1991

Đây là giai đoạn " lạnh nhạt " và đầy khó khăn đã diễn ra trong quan hệ Việt Nam - Nhật Bản. Nguyên nhân chủ yếu vì vấn đề Campuchia. Do không đồng quan điểm với Việt Nam, phía Nhật Bản đã đơn phƣơng ngừng các mối quan hệ chính thức , đông kết các khoản viện trợ đã cam kết, đƣa ra yêu cầu Việt Nam phải rút quân khỏi Campuchia làm điều kiện để phía Nhật mở lại viện trợ. Mặt khác, Nhật Bản đã phối hợp với Mỹ và phƣơng Tây thực hiện bao vây cấm vận kinh tế Việt Nam, ngăn cản các tổ chức tài chính - tiền tệ quốc tế cho Việt Nam vay tiền... . Tuy nhiên, Nhật Bản khi này đã luôn mong muốn thực thi một

41

chính sách đối ngoại nhằm nâng cao vị thế chính trị nƣớc lớn trên thế giới, nhất là ở châu Á, đặc biệt là ở Đông Á, mà Việt Nam nhƣ đã biết là một quốc gia cộng sản có vị trí,vai trò quan trọng nhiều mặt lại vừa đánh thắng Mỹ... nên Nhật

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản trong bối cảnh mới giai đoạn 2008-2013 ( Luận văn ThS 2014 ) (Trang 41)