6. Kết cấu của luận văn
2.2.1.2. Thuế bảo vệ môi trường
Luật thuế bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010, luật này có 4 chương, 11 điều và có hiệu lực từ ngày 01/01/2012, luật này thay thế Các quy định về thu phí xăng, dầu tại Pháp lệnh về phí và lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH10.
Luật quy định các đối tượng chịu thuế gồm: Xăng, dầu, mỡ nhờn (x ng,
42
than đá (than nâu; than an-tra-xít (antraxit); than m ; than đá khác.), dung d ch hydro-chloro-fluoro-carbon (HCFC), túi ni lông thu c di n ch u thu , thu c di t c thu c lo i h n ch s d ng, thu c tr m i thu c lo i h n ch s d ng, thu c b o qu n lâm s n thu c lo i h n ch s d ng, thu c kh trùng kho thu c lo i h n ch s d ng. Tr ng h p xét th y c n thi t ph i b sung đ i t ng ch u thu khác cho phù h p v i t ng th i k thì y ban th ng v Qu c H i xem xét, quy đnh.
Người nộp thuế bảo vệ môi trường là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản
xuất, nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế
Số thuế BVMT phải nộp = Số lượng hàng hóa tính thuế X Mức thuế tuyệt đối.
Thời điểm tính thuế là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử
dụng hàng hóa, đưa hàng hóa vào sử dụngđối với hàng tiêu dùng nội bộ, đăng ký tờ khai hải quan hàng nhập khẩu. Đối với xăng, dầu sản xuất hoặc nhập khẩu để bán, thời điểm tính thuế là thời điểm đầu mối kinh doanh xăng, dầu bán ra.
Khai thuế, tính thuế, nộp thuế thực hiện theo tháng và theo quy định của
pháp luật về quản lý thuế, hàng hóa nhập khẩu được thực hiện cùng thời điểm với khai và nộp thuế nhập khẩu. Thuế bảo vệ môi trường chỉ nộp một lần đối với hàng hóa sản xuất hoặc nhập khẩu.